Bài giảng Chương 7: tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học bài: 49 tốc độ phản ứng hóa học

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức cơ bản:

 - Học sinh biết: định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình.

 - Học sinh hiểu: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng và chất xúc.

 

doc14 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3825 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7: tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học bài: 49 tốc độ phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Tiết PPCT: 78 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài: 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: - Học sinh biết: định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình. - Học sinh hiểu: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng và chất xúc. 2/ Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ : cốc thí nghiệm, đèn cồn - Hoá chất: các dd BaCl2, Na2S2O3,H2SO4 cùng nồng độ 0,1M, Zn, KMnO4 (rắn), CaCO3, Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5p Hoạt động 1: Gv chuẩn bị 3 dung dịch BaCl2, H2SO4, Na2S2O3 cùng nồng độ 0,1 mol/l, thực hiện 2 phản ứng. Làm TNBD. Yc hs quan sát hiện tượng, viết ptpứ® rút ra kết luận. -Học sinh hoạt động cá nhân -Đại diện trả lời -Các hs còn lại nhận xét I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học 1. Thí nghiệm BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl (1) Na2S2O3+H2SO4®S+SO2+Na2SO4+H2O (2) Nhận xét: Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2) ®Kết luận: để đánh giá phản ứng xảy ra nhanh hay chậm khái niệm về tốc độ phản ứng 5p Hoạt động 2: Gv đàm thoại giúp hs hiểu thế nào là tốc độ phản ứng Hs theo dõi và ghi chép. 2. Tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian Nồng độ (mol/l), thời gian (giây, phút, giờ) 20p Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thiết lập CT tính dựa vào chất tham gia. Tương tự yc hs thiết lập CT tính dựa vào chất sản phẩm. Gọi 1 hs lên bảng Lưu ý hs nếu tính đựa vào oxi cần chia cho hệ số tỉ lượng. . Hs hoạt động theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. Đại diện lên bảng Các hs còn lại nhận xét. 3. Tốc độ trung bình của phản ứng Xét pứ: A ® B t1 C1 C1 t2 C2 C2 * Dựa vào chất tham gia: (C1 > C2) * Dựa vào chất sản phẩm: (C2 > C1) VD: Xét pứ sau xảy ra trong dd CCl4 ở 450C: N2O5 ® N2O4 + O2 Nồng độ bđầu của N2O5 là 2,33 mol/l. Sau 184 giây, nồng độ của N2O5 là 2,08 mol/l. Tính ? 15p Hoạt động 3: Củng cố Củng cố: -Bt 1, 3, 4 SGK trang 202 - Bt 7.2 SBT trang 65 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 29 Tiết PPCT: 79 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: - Học sinh biết: định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình. - Học sinh hiểu: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng và chất xúc. 2/ Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ : cốc thí nghiệm, đèn cồn - Hoá chất: các dd BaCl2, Na2S2O3,H2SO4 cùng nồng độ 0,1M, Zn, KMnO4 (rắn), CaCO3, Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: 1 phút Tiến trình lên lớp TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5p Hoạt động 1: Gv làm TN, Yc hs quan sát hiện tượng và rút ra kết luận. Yc hs cho biết đk để các chất pứ được với nhau ? Hs quan sát hiện tượng và rút ra kết luận II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ứng 1. Ảnh hưởng của nồng độ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Vd: Cho dd H2SO4 td với Na2S2O3, p/ứ xảy ra nhanh khi nồng độ của Na2S2O3 lớn hơn. 5p Hoạt động 2: Hướng dẫn hs liên hệ giữa áp suất và nồng độ. Yc hs rút ra kết luận. Hs theo dõi và ghi chép. 2. Ảnh hưởng của áp suất ( đối với chất khí) Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng VD: xét phản ứng sau ở 3020C 2HI(K) = H2(K) + I2(K) Khi PHI = 1atm, V= 1,22.10-8 mol/ls Khi PHI = 2atm, V= 4,88.10-8 mol/ls 10p Hoạt động 4: Gv làm TN, Yc hs quan sát hiện tượng và rút ra kết luận. ? Yc hs giải thích . -Hs hđ theo nhóm -Đại diện trả lời -Các hs còn lại nhận xét. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ Khi t0 tăng tốc độ phản ứng tăng Vd: Cho dd H2SO4 td với đinh sắt, phản ứng xảy ra nhanh hơn khi đun nóng. 7p Hoạt động 5: Gv làm TN, Yc hs quan sát hiện tượng và rút ra kết luận. Hs theo dõi trả lời 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất pứ, TĐPU tăng Vd: Cho Zn td dd HCl. Zn bột pứ xảy ra nhanh hơn Zn hạt. 5p Hoạt động III: Gv lấy vd pứ phân hủy KClO3. Yc hs cho biết vai trò của chất xúc tác trong pứ. Hs theo dõi trả lời 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. Vd: Pứ phân hủy KClO3. Pứ xảy ra nhanh khi có dùng chất xt MnO2. 5p Hoạt động IV: Gv cho hs biết ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng. Yc hs giải thích tại sao: - C2H2 cháy trong O2 cao hơn cháy trong không khí? - Đốt than củi kích thước nhỏ cháy mau hơn? Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ứ được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất Vd: - Nhiệt độ của ngọn lửa C2H2 cháy trong O2 cao hơn cháy trong không khí. - Nấu thực phẩm trong nồi áp suất mau chính hơn ở as thường - Đốt than củi kích thước nhỏ cháy mau hơn. Hoạt động V (7p) Phát phiếu học tập để củng cố: Cho phản ứng sau: Các chất p/ứ → các chất sp. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói trên là A. nồng độ các chất phản ứng. B. nồng độ các chất sản phẩm. C. nhiệt độ. D. chất xúc tác. Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần. Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70OC xuống 40OC thì tốc độ phản ứng giảm đi A. 16 lần. B. 32 lần. C. 64 lần. D. 128 lần. Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột. B. tăng nhiệt độ lên đến 50OC. C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dd H2SO4 1M. D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần. Trong PTN có thể điều chế khí oxi từ muối kaliclorat, các yếu tố nào sau đây làm tăng tốc độ phản ứng ? A. Tăng áp suất. B. Nghiền nhỏ KClO3. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng phân hủy hidro peoxit có xúc tác là: 2H2O2 2H2O + O2 A. Nồng độ H2O2. B. Nồng độ của H2O. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 30 Tiết PPCT: 80 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 50. CÂN BẰNG HOÁ HỌC MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: - Học sinh hiểu: + Cân bằng hoá học là gì? + Hằng số cân bằng là gì ? Ý nghĩa của hằng số cân bằng + Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và những yếu tố nồng, t0, áp suất ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng như thế nào? 2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dịch cân bằng cho một cân bằng hoá học, sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính toán. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng 7.2 Hệ cân bằng N2O4(K) D 2NO2(K) ở 250C Hai ống nghiệm đựng NO2 (màu giống nhau), một cốc nước đá để làm thí nghiệm chuyển dịch cân bằng: 2NO2 N2O4 - Xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 7p Hoạt động 1: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. Kiểm tra bài cũ: 4p Hoạt động 2: Yc hs cho biết thế nào là pu 1 chiều? Vd minh họa. Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. I.Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hoá học: 1. Phản ứng một chiều ( ®) Xét p/ứ : 2KClO3 2KCl +3O2 Pứ một chiều là pứ chỉ xảy ra một chiều. 4p Hoạt động 3: Yc hs cho biết thế nào là pu 1 chiều? Vd minh họa. Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. 2. Phản ứng thuận nghịch () Xét pứ: Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng thuận nghịch là pứ xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. 7p Hoạt động 4: Gv xét pu: H2(K) + I2(K) D2HI(K) Yc hs cho biết: - Nồng độ lúc đầu của I, H so với HI. ® tốc độ pu thuận tăng hay giảm? - Sau một thời gian TĐPU Sẽ biến đổi ntn? vì sao? ® CBHH là gì? Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. 3. Cân bằng hoá học Xét phản ứng thuận nghịch sau H2(K) + I2(K) D 2HI(K) Cho H2, I2 vào bình ở nhiệt độ không đổi. Lúc đầu Vt tăng vì [H2].[HI] lớn vn = 0 sau một thời gian phản ứng vt giảm vì [H2], [I2] giảm và vn tăng vì [HI] tăng đến một lúc nào đó vt = vn Phản ứng thuận nghịch trên đạt căn bằng. KL: Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch, khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. 15p Hoạt động 5: Hệ ntn đgl hệ đồng thể? Treo bảng 7.2; Yc hs nhận xét tỉ số nồng độ lúc cb? Lưu ý: hằng số cb Kc chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Cho pt tổng quát, yc hs viết biểu thức tính hs cb. Cho biết các kí hiệu trong biểu thức? Gọi 1hs lên bảng vận dụng tính hằng số cb Kc Hs trả lời Hs nhận xét tỉ số nồng độ lúc cb. Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. II. Hằng số cân bằng: 1. Cân bằng trong hệ đồng thể: Xét hệ cân bằng sau: Thực nghiệm cho biết, hằng số cân bằng Kc của pứ xác định Tổng quát: aA + bB → cC + dD Vd: Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2(K) + I2(K) D 2HI(K) Nồng độ các chất lúc cân bằng ở t0 4300C: ; Tính hằng số cb Kc của pứ ở 4300C. HĐ6 8p Củng cố: BT 1, 2, 3c trang 212, 213 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 30 Tiết PPCT: 81 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 50. CÂN BẰNG HOÁ HỌC (tt) MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: - Học sinh hiểu: + Cân bằng hoá học là gì? + Hằng số cân bằng là gì ? Ý nghĩa của hằng số cân bằng + Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và những yếu tố nồng, t0, áp suất ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng như thế nào? 2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dịch cân bằng cho một cân bằng hoá học, sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính toán. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng 7.2 Hệ cân bằng N2O4(K) D 2NO2(K) ở 250C Hai ống nghiệm đựng NO2 (màu giống nhau), một cốc nước đá để làm thí nghiệm chuyển dịch cân bằng: 2NO2 N2O4 - Xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8p * hoạt động 1 : Hệ ntn đgl hệ dị thể? Hằng số cân bằng trong hệ dị thể tương tự hệ đồng thể. Nhưng nồng độ chất rắn được coi là hằng số(=1). Yc hs viết CT tính hằng số cân bằng trong 2 vd ? Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. 2. Cân bằng trong hệ dị thể: - Xét cân bằng: Nồng độ chất rắn được coi là hằng số. - Xét cân bằng: 10p * Hoạt động 2 : Gv làm Tn. Yc hs qs hiện Hướng dẫn hs rút ra kl. Hs h/đ cá nhân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. III. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang tthái cân bằng khác do tác động các yếu tố bên ngoài lên cân bằng. 9p * hoạt động 3 : Xét pu: A + B D C + D - Khi CA hoặc CB tăng - Khi CC hoặc CD tăng ® cb chuyển dịch theo chiều nào ? Để làm gì ? ® Yc hs rút ra kl ? Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH 1. Ảnh hưởng của nồng độ Xét pu: A + B D C + D - Khi CA hoặc CB tăng ® CB chuyển dịch theo chiều thuận - Khi CC hoặc CD tăng ® CB chuyển dịch theo chiều nghịch. KL: Khi tăng hoặc giảm nồng độ 1 chất trong cbthì cân bằng bao giời cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Lưu ý việc thêm hoặc bớt lượng chất rắn,cb không chuyển dịch. 8p * Hoạt động 4: * GV lưu ý cho hs: - Yếu tố as chỉ ah đối với hệ là chất khí. - Dựa vào hệ số cb chất khí.( ) Gv dẫn dắt hs rút ra kl. Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. 2. Ảnh hưởng của áp suất (P)(đ/v chất khí) Xét pu: Đặt = ( c + d ) – ( a + b ) + > 0: khi tăng áp suất CB chuyển dịch theo chiều nghịch. + < 0: khi tăng áp suất CB chuyển dịch theo chiều thuận. + = 0: khi thay đổi áp suất CB không chuyển dịch Kl: Khi tăng hoặc giảm P chung của hệ cân bằng bao giờ cũng dịch chuyển theo chiều làm giảm t/d của việc tăng hay giảm P đó. Hoạt động 5 (10 phút) Củng cố Cho pứ sau: a. C(r) + H2O(k) D CO(k) + H2(k) b. CO(k) + H2O(k) D CO2(k) + H2(k) 1/ viết các biểu thức hằng số cb. 2/ Cân trên chuyển dịch ntn khi biến đổi một trong các đk sau: + Thêm lượng hơi nước vào. + Thêm khí H2 vào. + Tăng áp suất. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 31 Tiết PPCT: 82 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 50. CÂN BẰNG HOÁ HỌC (tt) MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: - Học sinh hiểu: + Cân bằng hoá học là gì? + Hằng số cân bằng là gì ? Ý nghĩa của hằng số cân bằng + Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và những yếu tố nồng, t0, áp suất ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng như thế nào? 2/ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dịch cân bằng cho một cân bằng hoá học, sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính toán. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng 7.2 Hệ cân bằng N2O4(K) D 2NO2(K) ở 250C Hai ống nghiệm đựng NO2 (màu giống nhau), một cốc nước đá để làm thí nghiệm chuyển dịch cân bằng: 2NO2 N2O4 - Xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10p Hoạt động 1: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. Kiểm tra bài cũ: 12p Hoạt động 2: Yc hs giá trị Cho vd: Nâu đỏ không màu = -58kJ < 0. Gợi ý để hs nhớ lại: khi hạ nhiệt độ pu xảy ra theo chiều nào? ® nhận xét. Gv nêu nguyên lý Lơ sa-tơ-li-ê. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Xét pu: A + B D C + D - Nếu > 0: Khi tăng t0 ® CB chuyển dịch theo chiều thuận. - Nếu < 0: Khi tăng t0 ® CB chuyển dịch theo chiều nghịch - = 0: Khi tăng hoặc giảm t0 không làm chuyển dịch CB KL: Khi tăng to cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt và khi giảm to, cân bằng chuyển dịch theo chiều p/ứ toả nhiệt Nguyên lý Lơ sa-to-li-e: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu 1 tác động bên ngoài như thay đổi to, P, nồng độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó. 3p Hoạt động 3: Yc hs cho biết vai trò của chất xúc tác? 4. Vai trò của chất xúc tác Chất xúc tác không làm chuyển dịch cb hh. Chất xúc tác làm cho phản ứng thuận và nghịch mau chóng đạt trạng thái cân bằng. 10p Hoạt động 4:Cho 2 vd sgk. Yc hs cho biết đk để pu xảy ra theo chiều thuận? V. Ý nghĩa của TĐPU và CBHH trong sản xuất hóa học: 10p Hoạt động 5: Củng cố Củng cố: bài tập 6,8 sgk trang 213. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tiết: 83, 84 Bài 51 Luyện tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CÂN BẰNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: 1. Củng cố kiến thức: tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 2. Rèn kỹ năng: sử dụng biểu thức tính hằng số cân bằng 2/ Kỹ năng: Bằng phản ứng để giải các bài toán về nồng độ, hiệu suất phản ứng và ngược lại.Vận dụng nguyên lý Losatolie cho các cân bằng hoá học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: phiếu học tập để kiểm tra lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm. Học sinh: ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ các bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 7p Hoạt động 1: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. Kiểm tra bài cũ: 15p Hoạt động 2: Chia nhóm h đ Gọi đại diện từng nhóm trả lời Cho các nhóm còn lại nhận xét. Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. A. Kiến thức 1. Định nghĩa về tốc độ phản ứng 2. Tốc độ phản ứng tăng khi: 3. Cân bằng hoá học: 4. Hằng số cân bằng: 5. Sự chuyển dịch cân bằng: 5p Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho hs Cho hs h đ nhóm Gọi đại diện tùng nhóm trả lời Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. ĐA: 1C 2D 3B B. Bài tập: 1/ Coù phaûn öùng thuaän nghòch 2NO2 D N2O4 (naâu) (khoâng maøu) Khi haï nhieät ñoä cuûa heä, maøu naâu nhaït daàn. Vaäy: A. Chieàu nghòch toûa nhieät. B. Caân baèng khoâng d chuyeån. C. Chieàu thuaän toûa nhieät. D. Chieàu thuaän thu nhieät. 2/ Cho pöù: 2SO2+O2D 2SO3 . Khi taêng as cuûa heä, caân baèng naøy chuyeån dòch theo chieàu: A. Khoâng dòch chuyeån. B. Khoâng xaùc ñònh ñöôïc. C. Nghòch. D. Thuaän. 3/ Khi cho cuøng moät löôïng keõm vaøo coác ñöïng ddòch axit HCl, toác ñoä phaûn öùng seõ lôùn nhaát khi duøng keõm ôû daïng: A.Vieân nhoû. B.Boät mòn,khuaáy ñeàu. C. Taám moûng. D. Thoûi lôùn 8p Hoạt động 4: Gọi 2 hs lên bảng làm 2hs lên bảng làm. BT 3,4 sgk trang 216 10p Hoạt động 5: Cho hs thảo luận nhóm Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng Cho cả lớp nhận xét bài làm của hs. a) A + 2B D D t1 0,8M 0,8M t2 0,75M ? – Noàng ñoä mol chaát A giaûm: 0,8–0,75= 0,05M – Noàng ñoä mol chaát B coøn laïi sau 20 p laø : 0,8–2.0,05= 0,7M b) mol/lít.phuùt Moät phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra theo phöông trình: A + 2B ® D, ôû moät nhieät ñoä xaùc ñònh. Noàng ñoä ban ñaàu cuûa chaát A laø:0,80mol/lít, cuûa B laø 0,80mol/lít. Sau 20 phuùt phaûn öùng noàng ñoä cuûa A laø 0,75mol/lít a. Tính noàng ñoä cuûa B sau 20 phuùt phaûn öùng. b. Tính toác ñoä trung bình cuûa phaûn öùng trong khoaûng thôøi gian treân (tính theo A) T 84 3p Hoạt động 1: Trắc nghiệm : câu 1,2 sgk trang 216 20p Hoạt động 2: Cho hs thảo luận nhóm Hướng dẫn hs làm Gọi dại diện 1 nhóm lên bảng a/Giả sử nồng độ ban đầu HI 1M Tại thời điểm cb nồng độ HI phân hủy là 2x: khi cân bằng là: 1- 2x ® x =0,1 % HI bị phân hủy: b/ BT 5 sgk trang 216 12p Hoạt động 3: Cho hs thảo luận nhóm Hướng dẫn hs làm Gọi dại diện 1 nhóm lên bảng Pt: CaCỎ3 (r) D CaO(r) + CO2 (k) K= Ở 8200C:Kc=4,28.10-3 ®=4,28.10-3M Ở 8200C : Kc = 1,06 . 10-2 ® = 1,06 . 10-2 M Vậy ở t0 càng cao hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO và CO2 lớn hơn. 10p Hoạt động 4: Cho hs thảo luận nhóm Hướng dẫn hs làm Gọi dại diện 1 nhóm lên bảng Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. Tiết: 85 Bài 52: BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CBHH Ngày soạn: .......................................Ngày dạy:.............................................. I. MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức về các yếu tố ah đến TĐPU và CBHH. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh các hiện tượng TN và rút ra kết luận. II. CHUẨN BỊ - Gv: + Các dd : HCl, H2SO4 , HNO3 đ + Cu, Zn hạt và Zn lá. + Đèn cồn, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống dẫn khí, , muỗng thủy tinh, chậu thủy tinh, nước đá, … - Hs: Chuẩn bị nội dung thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8p Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm. Yc làm TN, quan sát ht, viết pt, rút ra kết luận, giải thích? - Ở ống 1 pu xảy ra nhanh hơn ống 2. Vì nồng độ HCl ở ống 1 lớn hơn. Pt: Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 TN1: Ảnh hưởng của nồng độ đến TĐPU: Chuẩn bị 2 ống nghiệm: - Ống 1: 3ml dd HCl 18%. - Ống 2: 3ml dd HCl 6%. Cho 2 viên Zn có kích thước bằng nhau vào. 10p Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm. Yc làm TN, quan sát ht, viết pt, rút ra kết luận, giải thích? - Ở ống 1 pu xảy ra nhanh hơn ống 2. Vì nhiệt độ ở ống 1 lớn hơn. Pt: Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2 TN2: Ảnh hưởng của nồng độ đến TĐPU: C bị 2 ống nghiệm:3ml H2SO4 15% - Ống 1: Đ un nóng - Ống 2: Để nguyên 7p Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm. Yc làm TN, quan sát ht, viết pt, rút ra kết luận, giải thích? - Ở ống 1 pu xảy ra nhanh hơn ống 2. Vì diện tích bề mặt chất r

File đính kèm:

  • docGA chuong 6 Hoa 10NC 4 cot(1).doc
Giáo án liên quan