Bài giảng Chương I: nguyên tử bài 1: thành phần nguyên tử

 

 

 

Ai đã tìm ra hạt e? và tìm ra vào năm nào

Cho biết điện tích và khối lượng e?

Ai đã tìm ra hạt nhân nguyên tử? và tìm ra vào năm nào?

Cho biết thành phần cấu tạo hạt nhân?

 

 

 

 

 

 

 

 

Ai đã tìm ra proton? và tìm ra vào năm nào?

 

Khối lượng và điện tích proton?

 

 

 

 

Ai đã tìm ra notron? và tìm ra vào năm nào?

Khối lượng và điện tích noptron?

 So sánh với khối lượng e?  Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

 

 

 

 

 

Cho biết đường kính nguyên tử? Đường kính hạt nhân?  So sánh 2 đường kính Cấu tạo nguyên tử là cấu tạo rỗng

 

 

 

Khối lượng nguyên tử được tính theo đơn vị nào?  1u =bao nhiêu kg?

 

doc64 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương I: nguyên tử bài 1: thành phần nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Nội dung Câu hỏi gợi ý I . Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a. Sự tìm ra electron ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... b. Khối lượng, điện tích của electron ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a. Sự tìm ra proton ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... b. Sự tìm ra notron ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... c. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... II. Kích thước và khối lượng nguyên tử Kích thước ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... 2. Khối lượng: ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... Ai đã tìm ra hạt e? và tìm ra vào năm nào? Cho biết điện tích và khối lượng e? Ai đã tìm ra hạt nhân nguyên tử? và tìm ra vào năm nào? Cho biết thành phần cấu tạo hạt nhân? Ai đã tìm ra proton? và tìm ra vào năm nào? Khối lượng và điện tích proton? Ai đã tìm ra notron? và tìm ra vào năm nào? Khối lượng và điện tích noptron? à So sánh với khối lượng e? à Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. Cho biết đường kính nguyên tử? Đường kính hạt nhân? à So sánh 2 đường kínhà Cấu tạo nguyên tử là cấu tạo rỗng Khối lượng nguyên tử được tính theo đơn vị nào? à 1u =bao nhiêu kg? Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Số khối …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. II. Nguyên tố hóa học 1. Định nghĩa …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 2. Số hiệu nguyên tử …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 3. Kí hiệu nguyên tử: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. III. Đồng vị …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học 1. Nguyên tử khối …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 2. Nguyên tử khối trung bình …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Điện tích hạt nhân do hạt nào qui định? à Kết luận? Công thức tính số khối? Ví dụ minh họa? Thế nào là nguyên tố hóa học? Ví dụ minh họa? Số hiệu nguyên tử là gì? Kí hiệu hóa học của một nguyên tử được biểu diễn như thế nào? Ý nghĩa của các đại lượng biểu diễn? Cho ví dụ cụ thể? Đồng vị là gì? Ví dụ minh họa? Nguyên tử khối là gì? Ý nghĩa của nguyên tử khối? Công thức tính? Công thức tính nguyên tử khối trrung bình của các đồng vị X và Y? Cho ví dụ minh họa? Bài 4. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Sự chuyển động các electron trong nguyên tử …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. II. Lớp elctron và phân lớp electron Lớp electron …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Phân lớp electron …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. III. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Cho biết sự chuyển động của e trong nguyên tử theo quan niệm ngày nay? Thế nào là lớp electron? Kí hiệu từng lớp e? Thế nào là phân lớp e? Kí hiệu từng phân lớp? Số lượng phân lớp trong mỗi lớp như thế nào? Cho biết số e tối đa trong một phân lớp? Trong một lớp? Lớp đã của đủ e gọi là gì? Cho ví dụ minh họa? Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Nội dung Câu hỏi gợi ý 1. Thứ tự mức năng lương trong nguyên tử …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. II. Cấu hình electron của nguyên tử Cấu hình ellectron của nguyên tử …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu. 3. Đặc điểm electron lớp ngoài cùng …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Dựa vào giản đồ năng lượng hãy cho biết thứ tự sắp xếp mức năng lượng của các phân lớp e? Thế nào là cấu hình e? Người ta quy ước viết cấu hình e của nguyên tử như thế nào? Trình bày các bước viết cấu hình e của nguyên tử? Thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d và f? ( Xem SGK) Nêu đặc điểm e ngoài cùng? à Có thể dự đoán được điều gì? BÀI TẬP CHƯƠNG I: A. TỰ LUẬN: Bài tập 1: Nguyên tử khối của neon là 20,179u. Hãy xác định khối lượng của một nguyên tử neon theo kg? Bài tập 2: Nguyên tử kali có 19 e, 19 p, 20 n. a. Tính khối lượng tuyệt đối của kali. b. Tính khối lượng tương đối của Kali. Bài tập 3: Tính bán kính gần đúng của 1 nguyên tử canxi, biết rằng 1 mol canxi chiếm thể tích 25,87 cm3 và trong tinh thể , các nguyên tử cannxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống. Bài tập 4 :Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định điện tích hạt nhân của R . Tên ngtử R ? Bài tập 5: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 10. Tìm số khối của nguyên tử X. Bài tập 6:Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13. Bài tập 7: Cho biết tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16 hạt. Tìm số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của X. Viết cấu hình e từ đó xác định vị trí X trong BTH ? Bài tập 8 : Xác định số khối , số hiệu nguyên tử của 2 loại nguyên tử sau : a. Nguyên tử nguyên tố X câú tạo bởi 36 hạt cơ bản ( p,n,e) trong đó số hạt mang điện tích nhiều gấp đôi số hạt không mang điện tích. b. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các phần tử tạo nên là 155 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . Bài tập 9 : Cho các kí hiệu nguyên tử sau : Hãy xác định: Số khối, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số nơtron của từng nguyên tố. Bài tập 10 :Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R. Bài tập 11: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 36. Số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm. Bài tập 12 :Trong tự nhiên nguyên tố brôm có 2 đồng vị là 7935Br và 8135Br. Biết đồng vị 7935Br chiếm 54,5% số nguyên tử. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Br. Bài tập 13 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị ? Bài tập 14. Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền : ; ; và hiđro có ba đồng vị bền là : , và . Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành . Bài tập 15 : Hãy viết cấu hình e của nguyên tử trong các trường hợp sau : a. Có tổng số e trong phân lớp p là 7. b. Có tổng số e trong phân lớp p là 5 c. Là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 e lớp ngoài cùng. d. Là nguyên tố d, có 4 lớp,1 e lớp ngoài cùng.e. e. Là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. Bài tập 16: a. Viết cấu hình nguyên tử của Cl ( Z =17), Fe ( Z=26),Ca ( Z- 20) và cấu hình ion của Cl-, Fe2+, Ca 2+ b.Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau : Na (Z = 11) ; Mg (Z=12) ; Al (Z=13) ; Si (Z=14) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Cl (Z=17) . c.Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- . Bài tập 17: a.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình e của nguyên tử X. b.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y. Bài tập 18: Nguyên tử R nhường 1 electron tạo ra cation R+ cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Viết cấu hình electron nguyên tử R. Bài tập 19 : Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8. Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B. Bài tập 20: Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s . Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3. .Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B. Viết cấu hình e đầy đủ của A, B. Bài tập 21. Nguyên tử X , ion Y2+ và ion B- đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và B . b. Cấu hình electron trên có thể là cấu hình của những nguyên tử , ion nào ? B. TRẮC NGHIỆM: 1. Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là: A. Tôm-xơn. B. Chat-Uých. C. Rơ-dơ-pho. D. Bo 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron. 3. Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử : A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học . B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích. C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy. D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau . 4. Chọn câu phát biểu đúng: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. B.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. C.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. 5. Chọn câu Đúng : Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử . Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân . Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n. Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khích nhau thành một khối bền chặt. 6. Người tìm ra proton là : A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo. 7. Người tìm ra nơtron là: A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo. 8. Electron có kích thước , khối lượng và điện tích như sau : 0,053nm; 0,00055u và 1– B. 0,053nm; 1u và 0. 10–8nm; 1u và 1+. D. 10–8nm ; 0,00055u và 1–. 9. Nguyên tử hidro có kích thước,khối luợng và điện tích như sau : 0,053nm; 0,00055u và 1–. B. 0,053nm ; 1u ; và 0. C. 10–8nm ; 0,00055u và 1+. D. 10–8nm; 1u và 0. 10. Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A Electron là hạt mang điện tích âm. B Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam. C Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử . 11. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ? A Số nơtron. B Số electron hoá trị. C Số proton D Số lớp electron. 12. Hiđro có ba đồng vị là , và . Oxi có ba đồng vị là , và . Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là A 20u B 18u C 17u D 19u 13. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử A có cùng điện tích hạt nhân. B có cùng nguyên tử khối. C có cùng số khối. D có cùng số nơtron trong hạt nhân. 14. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X ? A Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B Chỉ biết số hiệu nguyên tử. C Chỉ biết số khối của nguyên tử. D Số hiệu nguyên tử và số khối. 15. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng trung bình cao nhất ? A Lớp K B Lớp L C Lớp M D Lớp N.. 16 Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron. C Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối. D Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. 17. Khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai ? A Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau. 18. Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của ng/ tử oxi (O) có đặc điểm nào chung ? A Cả hai nguyên tử O và S đều có lớp L đã bão hòa. B Cả hai nguyên tử O và S đều có 2 electron lớp trong cùng (lớp K). C Cả hai nguyên tử O và S đều có ba lớp electron. D Cả hai nguyên tử O và S đều có 6 electron lớp ngoài cùng, trong đó có 2 electron độc thân. 19. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là A B C D 20. Phân lớp 3d có nhiều nhất là A 6 electron. B 18 electron. C 10 electron. D 14 electron. 21. Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là  A 18+ B 2– C 18– D 2+ 22 Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F– có A số khối bằng nhau. B số electron bằng nhau. C số proton bằng nhau. Dsố notron bằng nhau. 23 Cấu hình electron của ion nào sau đây giống như của khí hiếm ? A Te2– B Fe2+ C Cu+ D Cr3+ 24 Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+ ? A 21 electron. B 28 electron. C 24 electron. D 52 electron. 26. Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A = 27. Số electron hoá trị của nguyên tử đó là bao nhiêu ? A 13 electron. B 3 electron. C 5 electron. D 14 electron. 28. Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 ? A Ca (Z = 20) B K (Z = 19) C Mg (Z = 12) D Na (Z = 11) 29 Ghép đôi tên nguyên tố ở cột A với cấu hình electron tương ứng ở cột B. A B Oxi (Z = 8) 1s22s22p63s23p64s1 Cacbon (Z = 6) 1s22s22p63s23p64s2 Kali (Z = 19) 1s22s22p63s23p5 Clo (Z = 17) 1s22s22p4 Canxi (Z = 20) 1s22s22p2 Silic (Z = 14) 1s22s22p63s23p4 Photpho (Z = 15) 1s22s22p63s23p64s24p1 Gali (Z = 21) 1s22s22p63s23p2 1s22s22p63s23p3 30 Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. B. Hạt nhân có cùng số proton. nhưng khác nhau về số nơtron. C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron. D. đáp án khác. 31. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4 32. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn A. thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron. B. sự phân bố electron trên các phân lớp , các lớp khác nhau. C. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron. D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử. 33. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học nào sau đây ? A. Cu, Cr, K B. K, Ca, Cu C. Cr, K, Ca D. Cu, Mg, K. 34. Ion M3+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là : A. Nhôm, Al : 1s22s22p63s23p1. B. Magie, Mg : 1s22s22p63s2. C. Silic, Si : 1s22s22p63s23p2. D. Photpho : 1s22s22p63s23p3. 35. Một ion N2– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 CHƯƠNG II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Nguyên tác sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ô nguyên tố: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 2. Chu kì: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 4. Nhóm nguyên tố: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Nêu 3 nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Dựa vào số hiệu nguyên tử để xác định ô nguyên tố. Chu kì là gì? Có bao nhiêu chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố? Dựa vào đâu để xác định thứ tự của chu kì? Ví dụ minh họa? Thế nào là nhóm nguyên tố? Có bao nhiêu nhóm trong bảng tuần hoàn? -Những nguyên tố thuộc nhóm A có đặc điểm nào chung? -Những nguyên tố thuộc nhóm B có đặc điểm nào chung? Bài 8 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NỘI DUNG CÂU HỎI GỢI Ý Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. II. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm A Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong nhóm A …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 2. Một số nhóm A tiêu biểu. a. Nhóm VIII: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. b. Nhóm IA …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. c. Nhóm VIIA …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Xem bảng 5 nhân xét: -Trong các chu kì 2, 3, 4, 5, 6, 7, em có nhận xét gì về sự biến thiên e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm A? à Kết luận? Các nguyên tố cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung? Dựa vào yếu tố nào để xác định số thứ tự nhóm A? Ví dụ minh họa? Các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA? Tính chất hóa học? Các nguyên tố thuộc nhóm IA? Tính chất hóa học? Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA? Tính chất hóa học? Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Nội dung Câu hỏi gợi ý I. Tính kim loại, tính phi kim …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTai lieu hoc tap danh cho hs khoi 10cb.doc
Giáo án liên quan