Bài giảng Chương IV. oxi và không khí tiết 37

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được:

- Tính chất vật lí của oxi : Trạng thái,màu sắc,mùi,tính tan trong nước,tỉ khối so với không khí.

- Tính chất hóa học của oxi: oxi là phi kim hoạt động mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết các kim loại ( Fe, Cu .) nhiều phi kim (S,P ) và hợp chất (CH4 .) .Hóa trị của oxi trong hợp chất thường là II.

- Sự cần thiết của oxi trong cuộc sống

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương IV. oxi và không khí tiết 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4. OXI – KHÔNG KHÍ Tiết 37 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được: - Tính chất vật lí của oxi : Trạng thái,màu sắc,mùi,tính tan trong nước,tỉ khối so với không khí. - Tính chất hóa học của oxi: oxi là phi kim hoạt động mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết các kim loại ( Fe, Cu….) nhiều phi kim (S,P…) và hợp chất (CH4….) .Hóa trị của oxi trong hợp chất thường là II. - Sự cần thiết của oxi trong cuộc sống 2. Kỹ năng: - Quan sát Tn, hình ảnh PU của oxi với Fe,S,P,C rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của oxi - Viết được các PTHH - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hay tạo thành trong PU 3. Thái độ: - Luôn hứng thú, ham thích đối với bộ môn - Luôn cẩn thận khi tiến hành các thí nghiệm. II. Phương tiện- chuẩn bị: * GV: - Dụng cụ: 2 bình tam giác đựng O2, 2 muôi sắt có nút cao su - Hóa chất: bột S, P * HS: Xem trước bài mới, bảng phụ. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1’ 10’ 24’ 8’ 2’ 1. Vào bài: O là nguyên tố rất phổ biến, O2 là chất khí rất cần cho sự sống. Vậy O2 có những t/c gì chúng ta hãy cùng tìm hiểu. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về t/c vật lí của O2 - Giới thiệu bình đựng O2 y/c hs hãy quan sát và cho biết O2 có những t/c vật lí gì? - Hướng dẫn hs cách ngửi mùi mùi của O2? - O2 tan nhiều hay ít trong nước? (gợi ý hs liên hệ bể nuôi cá cảnh) - O2 nặng hay nhẹ hơn kk? - Gọi 1 hs chốt lại kiến thức về t/c vật lí của O2 * Hoạt động 2: O2 có thể t/d được với những chất nào? - Treo bảng phụ: Thí ngo H. tượng Nhận xét PTHH - Y/c hs hãy chú ý quan sát các thí nghiệm để hoàn thành bảng. - Thực hiện thao tác mẫu - Gọi 2 hs lên biểu diễn thí nghiệm: + Đốt S trong kk, O2 + Đốt P trong kk, O2 (tg: 5’) - Gọi 2 nhóm lên trình bày kết quả - Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. - Tại sao S, P trong O2 thì lại cháy mãnh liệt hơn trong kk? 3. Củng cố: Hướng dẫn hs làm BT 4/84 4. Dặn dò: - Học bài. Làm BT - Xem trước phần 2,3. chuẩn bị 1 đoạn dây sắt có quấn mẫu than nhỏ. - Quan sát bình đựng O2 nêu t/c vật lí của O2 - Chú ý và thực hiện thao tác ngửi mùi của khí O2: không mùi - Liên hệ thực tế và trả lời. - Dựa vào kiến thức: d O2/kk O2 nặng hơn kk - 1 hs chốt lại kiến thức. - Chú ý để hình thành thao tác thí nghiệm đúng. - Chú ý quan sát thí nghiệm làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng. - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giải thích: vì trong kk ngoài O2 thì còn có 1 số khí khác (không duy trì sự cháy) KHHH: O NTK: 16 CTHH: O2 PTK: 32 I. Tính chất vật lí: - Khí O2 là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn kk. - Oxi hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt. II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Với lưu huỳnh: - Hiện tượng: S cháy mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh, tạo thành khí sunfurơ (SO2) - PTHH: S + O2 SO2 b. Tác dụng với photpho: - Hiện tượng: P cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc dưới dạng bột, là điphotphopentaoxit (P2O5) - PTHH: 4P +5O2 2P2O5 IV/ Bổ sung - rút king nghiệm:

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 8 TIET 37.doc
Giáo án liên quan