Bài giảng Chương một: chất, nguyên tử và phân tử

1/ Vật thể : Vật thể do một hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng:

- Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước, cây mía,

- Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe đạp

2/ Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

+ Chất nguyên chất = Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hoá học nhất định.

 

docx9 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương một: chất, nguyên tử và phân tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC - Hĩa học lớp 8 CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ 1/ Vật thể : Vật thể do một hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng: Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước, cây mía, … Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe đạp … 2/ Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất. + Chất nguyên chất = Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hoá học nhất định. + Hỗn hợp :gồm hai hay nhiều chất trộn vào nhau, có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp). - Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của chúng; - Tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp = pp vật lý thông thường : lọc, đun, chiết, nam châm … 3/ Nguyên tử: - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, đại diện cho nguyên tố hoá học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học. - Nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. - Hạt electron kí hiệu: e. Điện tích: -1. Khối lượng vô cùng nhỏ: 9,1095 .10-28gam. Cấu tạo của hạt nhân: gồm hạt cơ bản prôton và nơtron. * Hạt proton: kí hiệu: p. mang điện tích dương: +1. Khối lượng: 1,6726.10-24g. * Hạt nơtron: kí hiệu: n. Không mang điện có khối lượng:1,6748.10-24g. * Các nguyên tử có cùng số prôton trong hạt nhân gọi là các nguyên tử cùng loại. * Vì nguyên tử luôn trung hoà về điện nên: số prôton = số electron. * Vì khối lượng của e nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của n và p vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. mnguyên tử ≈ mhạt nhân. 4/ Nguyên tố hóa học : - Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt prôton trong hạt nhân. Số prôton trong hạt nhân là đặc trưng của nguyên tố. - Kí hiệu hoá học là cách biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học bằng 1 hoặc 2 chữ cái (chữ cái đầu viết hoa) - Có hơn 100 nguyên tố trong vỏ trái đất (118 nguyên tố) trong đó 4 nguyên tố nhiều nhất lần lượt là: ôxi, silic, nhôm và sắt. Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Một đơn vị cacbon = 1/12 khối lượng của nguyên tử Cacbon ; Khối lượng của nguyên tử Cacbon = 12 đơn vị Cacbon ( đvC )= 1,9926.10- 23 g Một đơn vị Cacbon = 1,9926.10- 23 : 12 = 0,166.10 -23 g . Rất nhỏ hơn so với gram Aùp dụng : a/ Khi viết Na có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ : - KHHH của nguyên tố Natri; - Một nguyên tử Natri; - có NTK = 23 đvC Cl có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ : - KHHH của nguyên tố Clo; - Một nguyên tử Clo; - có NTK = 35,5 đvC 5C chỉ 5 nguyên tử Cacbon; 2H chỉ 2 nguyên tử Hiđro; 3O chỉ 3 nguyên tử Oxi; Zn chỉ 1 nguyên tử Kẽm; 8 Ag chỉ 8 nguyên tử Bạc; 6 Na chỉ 6 nguyên tử Natri b/ Tính khối lượng = gam của nguyên tử : nhôm, canxi, hidro Khối lượng tính = gam của nguyên tử nhôm : 27 đvC x 0,166.10 -23 = 4,482.10 -23 g Khối lượng tính = gam của nguyên tử canxi : 40 đvC x 0,166.10 -23 = 6,64.10 -23 g Khối lượng tính = gam của nguyên tử hidro : 1 đvC x 0,166.10 -23 = 0,166.10 -23 g c/ Hãy so sánh xem nguyên tử canxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với : Nguyên tử kẽm; Nguyên tử cacbon; Ta có: a) Vậy nguyên tử Ca nặng = 8/13 nguyên tử Zn b) Vậy nguyên tử Ca nặng = 10/3 nguyên tử C 5/ Đơn chất và hợp chất – Phân tử: - Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. + Đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất định (H1.9; 1.10) + Đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với nhau theo từng nhóm xác định thường là 2 nguyên tử. (H 1.11; ) - Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. Trong hợp chất các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ nhất định không đổi. (H 1.12; 1.13) - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, = tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. - Tuỳ theo điều kiện về nhiệt độ và áp suất mà vật chất có ba trạng thái tồn tại: rắn, lỏng và khí. Aùp dụng: 1/ Theo mô hình ta có: Khí hidro có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với nhau nên có PTK = 2.1 = 2(đvC); Khí oxi có hạt hợp thành gồm 2 O liên kết với nhau nên có PTK = 2.16 = 32(đvC); Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với 1O nên có PTK = 2x1 + 16 =18 (đvC) Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1 Na liên kết với 1Cl nên có PTK = 23 + 35,5 = 58,5 (đvC) 2/ Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hidro; Ta có Vậy phân tử khí oxi nặng = 32 lần phân tử khí hidro 6/ Công thức hóa học : Cơng thức hĩa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân mỗi KHHH. Cơng thức hĩa học của đơn chất: Tổng quát: Ax. Với A là KHHH của nguyên tố. X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A. *Với kim loại x = 1 ( khơng ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, … *Với phi kim; thơng thường x = 2. ( trừ C, P, S cĩ x = 1 ) - Ví dụ: Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH 1 Khí hidro H2 5 Khí flo F2 2 Khí oxi O2 6 Brom Br2 3 Khí nitơ N2 7 Iot I2 4 Khí clo Cl2 8 Khí ozon O3 Cơng thức hĩa học của hợp chất: Tổng quát: AxByCz … Với A, B, C… là KHHH của các nguyên tố. x, y, z …là số nguyên cho biết số nguyên tử của A, B, C… - ví dụ: Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH 1 Nước H2O 6 Kẽmclorua ZnCl2 2 Muối ăn (Natriclorua) NaCl 7 Khí Metan CH4 3 Canxicacbonat –(đá vơi) CaCO3 8 Canxioxit (vơi sống) CaO 4 Axit sunpuric H2SO4 9 Đồng sunpat CuSO4 5 Amoniac NH3 10 Khí cacbonic CO2 Ý nghĩa của cơng thức hĩa học: CTHH cho biết: 1. Nguyên tố nào tạo nên chất. 2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố cĩ trong một phân tử chất. 3. PTK của chất. *Chú ý: 2H2O: 2 phân tử nước. H2O: cĩ 3 ý nghĩa : Do nguyên tố H & O tạo nên. Cĩ 2 H & 1O trong một phân tử nước(cĩ 2H liên kết với 1O)- nếu nĩi trong phân tử H2O cĩ phân tử hidro là sai PTK = 2x1 + 16 = 18 (đvC) *Một hợp chất chỉ cĩ một CTHH. - Áp dụng : 1/ Khi viết NaCl có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ : - do nguyên tố Na và Cl tạo nên; - Cĩ 1Na; 1Cl - PTK = 23 + 35,5 = 58,5 đvC H2SO4 có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ : - do nguyên tố H, S, O tạo nên; - cĩ 2H, 1S, 4O - PTK = 2x1 + 32 + 4x16 = 98 đvC 2/ Lưu ý : Viết Cl2 chỉ 1 phân tử khí clo cĩ 2 nguyên tử Cl (2Cl)liên kết với nhau ≠ 2Cl (2 n.tử Cl tự do) Viết H2 chỉ 1 phân tử khí hidro cĩ 2 H liên kết với nhau ≠ 2H (2 n.tử H tự do) Muốn chỉ 3 phân tử khí hidro thì phải viết 3H2; 5 phân tử khí oxi thì phải viết 5O2; số đứng trước CTHH là hệ số 2 phân tử nước thì phải viết 2H2O; Khi viết CO2 thì đĩ là 1 p.tử CO2 cĩ 1C liên kết với 2O chứ khơng phải là 1C liên kết với p. tử oxi 7/ Hĩa trị: 7.1/ Hĩa trị của ng.tố ( hay nhĩm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố này với nguyên tố khác, được xác định theo hĩa trị của H được chọn làm đơn vị và hĩa trị của O là 2 đơn vị. Ví dụ: Trong hợp chất HCl: H ( I ) và Cl ( I ) H2O => O ( II ) NH3 => N ( III ) H2SO4 => SO4 ( II ) Trong CTHH, tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố này bằng tích của hĩa tri và chỉ số của nguyên tố kia. Tổng quát: AxaByb x.a = y.b 7.2/.Vận dụng: a/.Tính hĩa trị của nguyên tố: Ví dụ : Tính hĩa trị của nguyên tố N trong N2O5? Giải: gọi a là hĩa trị của nguyên tố N trong N2O5: a II N2O5 Theo quy tắc về hĩa trị ta cĩ : 2a = 5.II = 10 a = V b/. Lập CTHHH khi biết hĩa trị của hai nguyên tố hoặc nhĩm nguyên tử. Tổng quát: AxaByb Theo qui tắc hĩa trị: x . a = y . b Lập CTHH. Lấy x = b hay b/ , y = a hay a/. (Nếu a/, b/ là những số nguyên đơn giản hơn so với a & b.) Vd 1: Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) & O (II) Giải: IV II CTHH cĩ dạng: SxOy Theo qui tắc hĩa trị: x.IV = y. II ; x= 1; y = 2 Do đĩ CTHH cuả hợp chất là SO2 Vd 2: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO4 (II) Giải: I II CTHH cĩ dạng: Nax(SO4)y Theo qui tắc hĩa trị: x.I = y.II x = 2 & y = 1 Do đĩ CTHH cuả hợp chất là Na2SO4 Luyện tập : Lập cơng thức hĩa học của II II Cax O y x = 1 ; y = 1 CaO ; (vậy khi a = b thì x = y = 1) III II Fe xOy x = 2 ; y = 3 Fe2O3 ; (khi ƯCLN(a,b) =1 thì x = b; y = a) III I Alx(NO3)y x= 1 ; y = 3 Al (NO3)3 ; (khi a b thì x = 1; y = a:b) Câu hỏi ơn tập: 1.Chất và vật thể: - Vật thể là những vật tồn tại xung quanh chúng ta.cĩ 2 loại vật thể; + Vật thể tự nhiên: cây bang,cây mai… + Vật thể nhân tạo: viên phấn, cây đinh…. Chất là chất liệu tạo nên vật thể 2. Chất tinh khiết là gì? Chất tinh khiết là chất khơng lẫn tạp chất hay cịn gọi là nguyên chất. Vd: nước cất 3. Hỗn hợp là gì? Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Vd:nước chanh, nước mắm… 4 Nguyên tử là gì? Nguyên tử là các hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện. 5 Cấu tạo và đặc điểm nguyên tử? - Cấu tạo: nguyên tử được cấu tạo bởi vỏ nguyên tử và hạt nhân. + Vỏ nguyên tử: được tạo bởi 1 hay nhiều electron,kí hiệu là e và mang điện tích âm(-) + Hạt nhân:được tạo bời 2 loại hạt proton (p) và notron (n) Đặc điểm: nguyên tử trung hịa về điện nên số e = số p 6 Nguyên tố hĩa học là gì? Nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng số proton trong hạt nhân. 7 . Kí hiệu hĩa học để làm gì? Kí hiệu hĩa học cho biết: - Tên nguyên tố - Chỉ một nguyên tử của nguyên tố đĩ - Nguyên tử khối của nguyên tố đĩ. Vd: kí hiêu hĩa học O sẽ cho biết: Tên nguyên tố là oxi Một nguyên tử oxi Nguyên tử khối là 16 8 Đơn chất là gì? Đơn chất là chất do một nguyên tố hĩa học cấu tạo nên. Vd: Fe, Cu, Zn, Ca, C …….. 9 Hợp chất là gì? Hợp chất là chất do nhiều nguyên tố hĩa học cấu tạo nên. Vd: HCl, Al2O3, FeO, H2S, CuO,H2SO4……… 10. Cơng thức hĩa học là gì? Cho biết ý nghĩa của cơng thức hĩa học? - Cơng thức hĩa học dung biểu diễn chất,gồm kí hiệu hĩa học(đơn chất) hay hai, ba…kí hiệu (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu. - Ý nghĩa:cơng thức hĩa học cho biết: +Nguyên tử tạo ra chất + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố + Phân tử khối của chất 10. Phát biểu quy tắc hĩa trị? Trong hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hĩa trị của nguyên tố kia Tổng quát AxBy a.x = b.y Trong đĩ : a: hĩa trị của nguyên tố A b: hĩa trị của nguyên tố B Vd:hợp chất Na2O thì Na cĩ hĩa trị I và O cĩ hĩa trị II Tacĩ : I.2 = II.1 11. Hiện tượng vật lý là gì? Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.Vd: nước lỏng (H2O) hĩa hơi vẫn là H2O 12. Hiện tượng hĩa học là gí? Hiện tượng hĩa học là hiện tượng chất biến đối cĩ tạo ra chất khác. Vd;sắt bị oxi hĩa thành oxit sắt(Fe2O3) 13. Phản ứng hĩa học là gì? Phản ứng hĩa học là sự biến đổi chất này thành chất khác theo một quá trính. - Trong phản ứng hĩa học, chất ban dấu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản úng. Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm hay chất tạo thành. - Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần. 14. Phản ứng hĩa học xảy ra khi nào? - Các chất phản ứng tiếp xúc nhau - Cĩ trường hợp cần đun nĩng _ Cĩ trường hợp cần chất xúc tác. 15. Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng?và viết biểu thức định luật? - Trong một phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng cùa các chất phản ứng. - Biểu thức: mA + mB = mC + mD mA, mB, mC,mD là khối lượng cùa chất A,B,C,D 16. Phương trình hĩa học là gì?cách thiết lập phương trính hĩa học/ - PTHH là cách biểu diễn ngắn gọn một phản ứng hĩa học. - Cách thiết lập; B1: viết phương trình bằng chữ B2: thay phương trình chữ bằng cơng thức hĩa học B3: cân bằng B4: viết phương trính hĩa học 17. Ý nghĩa của PTHH? Một PTHH cho biết; Chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. 1. Mol là gì? Mol là lượng chất cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ. Số 6.1023 gọi là số Avơgradro và được kí hiệu N. 2. Cơng thức chuyển đổi khối lượng và mol? m= n.M Trong đĩ: n: số mol nguyên tử hay phân tử (mol) m: khối lượng chất (gam) M : khối lượng mol nguyên tử hây phân tử(gam) 3. Cơng thức chuyển đổi giủa mol và thể tích? mol V= n.22,4 (lit) 4.Tỉ khối của chất khí? Tỉ khối của chất A dố với chất B kí hiệu là : dA/B Trong đĩ: MA,MB là phân tử khối hay khối lượng mol của A,B Nếu dA/B > 1 khí A nặng hơn khí B dA/B lần Nếu dA/B < 1 khí A nhẹ hơn khí B dA/B lần Nếu dA/B = 1 khí A bẳng khí B Câu 6:(2đ) Dựa vào hình vẽ sau và hồn thành bảng bên dưới: Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp e Số e lớp ngồi cùng Liti Oxi Clo Canxi Câu 7 (2.5đ) Lập cơng thức hĩa học sau đĩ hãy tính phân tử khối của những hợp chất sau : a. P (V) và O b. Ba và (OH) c. Al và (SO4) d. Cu và (PO4) e. Ca và N(III) Câu 8: (2đ) Tính hĩa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau. Cho biết S hĩa trị II a. MgS b. Cr2S3 c. CS2 d. FeS Câu 9: (0,5đ) Tính khối lượng của nguyên tử Na bằng đơn vị gam Câu 10. Cho các sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 Na2O B. Al + O2 Al2O3 Hãy lập các phương trình hố học và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất. Câu 11:. Hãy chọn hệ số và cơng thức hĩa học thích hợp đặt vào những chỗ cĩ dấu (….) trong các phương trình hĩa học sau: A….. + HCl " FeCl2 + H2 B. ……+ HCl " AlCl3 + H2 C. Zn + ……ZnO D. O2 + H2 …… Câu 12. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vơi. Khi nung đá vơi xảy ra phản ứng hố học sau: Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit. Biết rằng khi nung 300 kg đá vơi tạo ra 150 kg canxi oxit CaO (vơi sống) và 120 kg khí cacbon đioxit CO2. A. Viết cơng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. B. Tính khối lượng của canxicacbonat C. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vơi. Câu 13. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phương trình hĩa học sau: Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2 Câu 14: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố cĩ trong cơng thức sau: a. NaNO3 b. KClO3 c. H2SO4 d. Al2(SO4)3 Câu 15: Tính khối lượng của: a. 0,125 mol NaCl b. 1.25 mol khí CO2 c. 3,36 lít khí NO2 ở đktc d. 0,5 mol Ba(NO3)2 (Cho biết: P = 31, O = 16, Ba=137, H=1, Al =2 7, S = 32, Cu = 64, Ca = 40, N = 14, Zn = 65, Na = 23 ) C©u 1: Hçn hỵp nµo sau ®©y cã thĨ t¸ch riªng c¸c chÊt thµnh phÇn b»ng c¸ch cho hçn hỵp vµ n­íc, sau ®ã khuÊy kÜ vµ läc? A. Bét ®¸ v«i vµ muèi ¨n B. Bét than vµ bét s¾t C. §­êng vµ muèi D. GiÊm vµ r­ỵu C©u 2: TÝnh chÊt nµo cđa chÊt trong sè c¸c chÊt sau ®©y cã thĨ biÕt ®­ỵc b»ng c¸ch quan s¸t trùc tiÕp mµ kh«ng ph¶i dïng dơng cơ ®o hay lµm thÝ nghiƯm? A. Mµu s¾c B. TÝnh tan trong n­íc C. Khèi l­ỵng riªng D. NhiƯt ®é nãng ch¶y C©u 3: Dùa vµo tÝnh chÊt nµo d­íi ®©y mµ ta kh¼ng ®Þnh ®­ỵc trong chÊt láng lµ tinh khiÕt? A. Kh«ng mµu, kh«ng mïi B. Kh«ng tan trong n­íc C. Läc ®­ỵc qua giÊy läc D. Cã nhiƯt ®é s«i nhÊt ®Þnh C©u 4: C¸ch hỵp lÝ nhÊt ®Ĩ t¸ch muèi tõ n­íc biĨn lµ: A. Läc B. Ch­ng cÊt C. Bay h¬i D. §Ĩ yªn ®Ĩ muèi l¾ng xuèng g¹n ®i C©u 5: R­ỵu etylic( cån) s«i ë 78,30 n­íc s«i ë 1000C. Muèn t¸ch r­ỵu ra khái hçn hỵp n­íc cã thĨ dïng c¸ch nµo trong sè c¸c c¸ch cho d­íi ®©y? Läc B. Bay h¬i C. Ch­ng cÊt ë nhiƯt ®é kho¶ng 800 D. Kh«ng t¸ch ®­ỵc C©u 6: Trong sè c¸c c©u sau, c©u nµo ®ĩng nhÊt khi nãi vỊ khoa häc ho¸ häc? Hãa häc lµ khoa häc nghiªn cøu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa chÊt Hãa häc lµ khoa häc nghiªn cøu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa chÊt Hãa häc lµ khoa häc nghiªn cøu c¸c chÊt, sù biÕn ®ỉi vµ øng dơng cđa chĩng Hãa häc lµ khoa häc nghiªn cøu tÝnh chÊt vµ øng dơng cđa chÊt C©u 7: Nguyªn tư cã kh¶ n¨ng liªn kÕt víi nhau do nhê cã lo¹i h¹t nµo? A. Electron B. Pr«ton C. N¬tron D. TÊt c¶ ®Ịu sai C©u 8: §­êng cđa nguyªn tư cì kho¶ng bao nhiªu mÐt? A. 10-6m B. 10-8m C. 10-10m D. 10-20m C©u 9: Ph©n tư khèi cđa Cu nỈng gÊp bao nhiªu lÇn ph©n tư oxi? A. 64 lÇn B. 4 lÇn C. 2 lÇn D. 32 lÇn C©u 10: Khèi l­ỵng cđa nguyªn tư cì bao nhiªu kg? A. 10-6kg B. 10-10kg C. 10-20kg D. 10-27kg C©u 11: Nguyªn tư khèi lµ khèi l­ỵng cđa mét nguyªn tư tÝnh b»ng ®¬n vÞ nµo? A. Gam B. Kil«gam C. §¬n vÞ cacbon (®vC) D. C¶ 3 ®¬n vÞ trªn C©u 12: Trong kho¶ng kh«ng gian gi÷a h¹t nh©n vµ líp vá electron cđa nguyªn tư cã nh÷ng g×? A. Pr«ton B. N¬tron C. C¶ Pr«ton vµ N¬tron D. Kh«ng cã g×( trèng rçng) C©u 13: Thµnh phÇn cÊu t¹o cđa hÇu hÕt cđa c¸c lo¹i nguyªn tư gåm: A. Pr«ton vµ electron B. N¬tron vµ electron C. Pr«ton vµ n¬tron D. Pr«ton, n¬tron vµ electron C©u 14: Chän c©u ph¸t biĨu ®ĩng vỊ cÊu t¹o cđa h¹t nh©n trong c¸c ph¸t biĨu sau: H¹t nh©n nguyªn tư cÊu t¹o bëi : A. Pr«ton vµ electron B. N¬tron vµ electron C. Pr«ton vµ n¬tron D. Pr«ton, n¬tron vµ electron C©u 31: Mét nguyªn tè ho¸ häc tån t¹i ë d¹ng ®¬n chÊt th× cã thĨ: A. chØ cã mét d¹ng ®¬n chÊt B. chØ cã nhiỊu nhÊt lµ hai d¹ng ®¬n chÊt C. cã hai hay nhiỊu d¹ng ®¬n chÊt D. Kh«ng biÕt ®­ỵc C©u 32: Nh÷ng chÊt nµo trong d·y nh÷ng chÊt d­íi ®©y chØ chøa nh÷ng chÊt tinh khiÕt? N­íc biĨn, ®­êng kÝnh, muèi ¨n N­íc s«ng, n­íc ®¸, n­íc chanh Vßng b¹c, n­íc cÊt, ®­êng kÝnh KhÝ tù nhiªn, gang, dÇu ho¶ C©u 33: §Ĩ t¹o thµnh ph©n tư cđa mét hỵp chÊt th× tèi thiĨu cÇn ph¶i cã bao nhiªu lo¹i nguyªn tư? A. 2 lo¹i B. 3 lo¹i C. 1 lo¹i D. 4 lo¹i C©u 34: Kim lo¹i M t¹o ra hi®roxit M(OH)3. Ph©n tư khèi cđa oxit lµ 102. Nguyªn tư khèi cđa M lµ: A. 24 B. 27 C. 56 D. 64 C©u 35: H·y chän c«ng thøc ho¸ häc ®ĩng trong sè c¸c c«ng thøc hãa häc sau ®©y: A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3 C©u 36: Hỵp chÊt Alx(NO3)3 cã ph©n tư khèi lµ 213. Gi¸ trÞ cđa x lµ : A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 C©u 37:C«ng thøc ho¸ häc nµo sau ®©y viÕt ®ĩng? A. Kali clorua KCl2 B. Kali sunfat K(SO4)2 C. Kali sunfit KSO3 D. Kali sunfua K2S C©u 38: Nguyªn tè X cã ho¸ trÞ III, c«ng thøc cđa muèi sunfat lµ: A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 C©u 39: BiÕt N cã ho¸ trÞ IV, h·y chän c«ng thøc ho¸ häc phï hỵp víi qui t¸c ho¸ trÞ trong ®ã cã c¸c c«ng thøc sau: A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2 C©u 40: BiÕt S cã ho¸ trÞ IV, h·y chän c«ng thøc ho¸ häc phï hỵp víi qui t¾c ho¸ trÞ trong ®ã cã c¸c c«ng thøc sau: A. S2O2 B.S2O3 C. SO3 D. SO3 C©u 41: ChÊt nµo sau ®©y lµ chÊt tinh khiÕt? A. NaCl B. Dung dÞch NaCl C. N­íc chanh D. S÷a t­¬i C©u 42: Trong ph©n tư n­íc, tØ sè khèi l­ỵng gi÷a c¸c nguyªn tè H vµ O lµ 1: 8. TØ lƯ sè nguyªn tư H vµ O trong ph©n tư n­íc lµ: A. 1: 8 B. 2: 1 C. 3: 2 D. 2: 3 C©u 43: Nguyªn tư P cã ho¸ trÞ V trong hỵp chÊt nµo sau ®©y? A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10 C©u 44: Nguyªn tư N cã ho¸ trÞ III trong ph©n tư chÊt nµo sau ®©y? A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3 C©u 45: Nguyªn tư S cã ho¸ trÞ VI trong ph©n tư chÊt nµo sau ®©y? A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS C©u 46: BiÕt Cr ho¸ trÞ III vµ O ho¸ trÞ II. C«ng thøc ho¸ häc nµo sau ®©y viÕt ®ĩng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 C©u 47: Hỵp chÊt cđa nguyªn tè X víi nhãm PO4 ho¸ trÞ III lµ XPO4. Hỵp chÊt cđa nguyªn tè Y víi H lµ H3Y. VËy hỵp chÊt cđa X víi Y cã c«ng thøc lµ: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 C©u 48: Hỵp chÊt cđa nguyªn tè X víi O lµ X2O3 vµ hỵp chÊt cđa nguyªn tè Y víi H lµ YH2. C«ng thøc ho¸ häc hỵp chÊt cđa X víi Y lµ: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 C©u 49: Mét oxit cđa Crom lµ Cr2O3 .Muèi trong ®ã Crom cã ho¸ trÞ t­¬ng øng lµ: A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2 C©u 50: Hỵp chÊt cđa nguyªn tè X víi S lµ X2S3 vµ hỵp chÊt cđa nguyªn tè Y víi H lµ YH3. C«ng thøc ho¸ häc hỵp chÊt cđa X víi Y lµ: A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3 §¸p ¸n: 1.A; 2.A; 3.D; 4.C; 5.C; 6.C; 7.A; 8.C; 9.C; 10.D; 11.C; 12.D; 13.D; 14.B; 15.D; 16.D; 17.D; 18.D; 19.D; 20.C; 21.D; 22.D; 23.C; 24.D; 25.D; 26.B; 27.D; 28.B; 29.D; 30.D; 31. C; 32.C; 33.A; 34.B; 35.C; 36.C; 37.D; 38.C; 39.D; 40.C; 41.A; 42.B; 43.B; 44.D; 45.C; 46.B; 47.A; 48.D: 49.B; 50.A

File đính kèm:

  • docxHoa 8.docx
Giáo án liên quan