Bài tập 1: Phần trăn về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C. FeO D. CaO
Bài tập 2: Oxit có của 1 NT có hóa trị III chứa 43,66 % oxi về khối lượng. CTHH của oxit đó là:
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. N2O3
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương: oxi và không khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG: OXI – KHÔNG KHÍ
Bài tập 1: Phần trăn về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C. FeO D. CaO
Bài tập 2: Oxit có của 1 NT có hóa trị III chứa 43,66 % oxi về khối lượng. CTHH của oxit đó là:
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. N2O3
Bài tập 3: Để odi hóa hoàn toàn một kim lọai M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Bài tập 4: Tính khối lượng và thể tích khí oxi đủ dùng để đốt cháy hòan toàn:
3g cacbon.
112 lit khí buttan (C4H10) ở đktc.
O,62g photpho.
14g cacbon oxit (CO)
6,75g bột nhôm.
Bài tập 5: Đốt cháy hòan tòan một hỗn hợp khí gồm CO và H2 cần dùng 9,6g khí oxi. Khí sinh ra có 8,8g CO2.
Viết PTHH xảy ra.
Tính khối lượng, % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Bài tập 6: Đột hòan toàn hỗn hợp 5,6g cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lit khí oxi (đktc).
Viết PTHH.
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Tính thành phần % theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng.
Bài tập 7: Có 3 lọ thủy tinh đựng riêng biệt 3 chất: oxi, nitơ, cacbonic được đây kín. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trên? Viết PTHH minh họa?
Bài tập 8: Cho 6,5g Zn hòa tan vào dd chứa 0,2mol H2SO4 .
Viết PTHH minh họa.
Chất nào dư? Khối lượng là bao nhiêu?
Tính thể tích khí H2 thu được?
Bài tập 9: Dùng H2 để khử 50g hỗn hợp CuO và Fe2O3, trong đó Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hỗn hợp.
Viết PTHH.
Tính khối lượng mỗi kim loại thu được.
Tính thể tích khí H2 cần dùng.
Bài tập 10: Trên 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng: Đĩa cân A có 2 góc nhỏ, cóc thứ nhất đựng một ít bột CaCO3, cốc thứ 2 đựng dd HCl; đĩa cân B có 1 ít cát khô. Đổ cốc thứ 2 vào cốc thứ nhất, Cốc rỗng vẫn được đặt lên đĩa cân A.
Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân sau phản ứng và giải thích điều quan sát được có trái với định luật bảo tòan khối lượng không?
Nếu ta có những quả cân có khối lượng nhỏ, bằng cách nào có thể xác định được khối lượng sản phẩm là chất khí ?
File đính kèm:
- BAI TAP HSG HOA 8.doc