Tiết 1 : Ôn tập đầu năm
Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 2 : Tính chất hóa học của oxit. Khái niệm về sự phân loại oxit
Tiết 3,4 : Một số oxit quan trọng
Tiết 5 : Tính chất hóa học của axit
Tiết 6,7 : Một số axit quan trọng
Tiết 8 : Thực hành : Tính chất hóa học của oxit và axit
130 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3919 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương trình lớp 9 môn hoá học tiết 1 : ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9
MÔN HOÁ HỌC
( Áp dụng từ năm học 2005 – 2006 )
Cả năm : 35 tuần x 2 tiết / tuần = 70 tiết
Học kì I : 18 tuần x 2 tiết / tuần = 36 tiết
Học kì I : 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 1 : Ôn tập đầu năm
Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 2 : Tính chất hóa học của oxit. Khái niệm về sự phân loại oxit
Tiết 3,4 : Một số oxit quan trọng
Tiết 5 : Tính chất hóa học của axit
Tiết 6,7 : Một số axit quan trọng
Tiết 8 : Thực hành : Tính chất hóa học của oxit và axit
Tiết 9 : Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit
Tiết 10 : Kiểm tra viết
Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ
Tiết 12,13 : Một số bazơ quan trọng
Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối
Tiết 15 : Một số muối quan trọng
Tiết 16: Phân bón hóa học
Tiết 17 : Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Tiết 18 : Thực hành : Tính chất hóa học của bazơ và muối (lấy điểm)
Tiết 19 : Luyện tập chương I
Tiết 20 : Kiểm tra viết
Chương II : KIM LOẠI
Tiết 21 : Tính chất vật lí chung của kim loại
Tiết 22 : Tính chất hóa học của kim loại
Tiết 23 : Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Tiết 24 : Nhôm
Tiết 25 : Sắt
Tiết 26 : Hợp kim sắt : gang, thép
Tiết 27 : Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Tiết 28 : Thực hành : Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Tiết 29 : Luyện tập chương II
Chương III : PHI KIM . SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 : Tính chất chung của phi kim
Tiết 31, 32 : Clo
Tiết 33 : Cacbon
Tiết 34 : Các oxit cácbon
Tiết 35 : Ôn tập học kì I
Tiết 36 : Kiểm tra học kì I
Tiết 37 : Axit cacbonic và muối cacbonac
Tiết 38 : Silic. Công nghệ silicat
Tiết 39, 40 : Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tiết 41 : Thực hành : tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
Tiết 42 : Luyện tập chương III
Chương IV : HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
Tiết 43 : Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Tiết 44 : Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Tiết 45 : Mêtan
Tiết 46 : Etilen
Tiết 47 : Axetilen
Tiết 48 : Benzen
Tiết 49 : Luyện tập Hyđro các bon
Tiết 50 : Kiểm tra
Tiết 51 : Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Tiết 52 : Nhiên liệu
Tiết 53 : Thực hành : Tính chất hóa học của hiđrôcacbon
Chương V : DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
Tiết 54 : Rượu etylic
Tiết 55, 56 : Axit axetic . Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Tiết 57 : Chất béo
Tiết 58 : Thực hành : Tính chất của rượu và axit (lấây điểm)
Tiết 59 : Luyện tập : rượu etylic, axit axetic và chất béo .
Tiết 60 : Kiểm tra
Tiết 61 : Glucozơ
Tiết 62 : Saccarozơ
Tiết 63 : Tinh bột và xenlulozơ
Tiết 64 : Protêin
Tiết 65, 66: Polime
Tiết 67 : Thực hành : Tính chất của gluxit
Tiết 68, 69: Ôn tập cuối năm
Tiết 70 : Kiểm tra cuối năm
II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
a. Không thêm bớt nội dung và không thay đổi cấu trúc của chương trình như đã được trình bày trong bản phân phối chương trình và sách giáo khoa Hóa học lớp 9 THCS.
b. Phần lớn mỗi bài học được sắp xếp trong 1 tiết là 45 phút, những bài còn lại xếp 2 tiết thì việc ngắt mỗi tiết do tổ chuyên môn thống nhất thực hiện.
c. Nội dung chương trình tăng thêm thực hành thí nghiệm, cần khắc phục những khó khăn để thực hiện đầy đủ các nội dung thí nghiệm trong bài học và bài thực hành.
d. Điểm thực hành 45 phút được lấy vào tiết 29 học kì I, tiết 68 học kì II. Giáo viên bố trí thời gian cho HS làm tường trình thí nghiệm theo hướng dẫn rồi thu và chấm lấy điểm thưïc hành.
TIẾT 1 : ƠN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày soạn: 18/8/2011
Ngày giảng: 19/8/2011
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm lại các kiến thức cơ bản ở chương trình lớp 8. Trên cơ sở tiếp cận những kiến thức mới .
- HS vân dụng những cơng thức hố học đã học để giải các bài tập định lượng .
II/ CHUẨN BỊ:
Kiến thức cũ của chương trình hố 8.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2/- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm cơ bản.
- GV yêu cầu HS thảo luận và nhắc lại các khái niệm: Thế nào là nguyên tố hố học ? Kí hiệu HH dùng để làm gì? Nguyên tử là gì? Phân biệt nguyên tử với phân tử ? Đơn chất và hợp chất?
- GV tổng kết ý kiến và nhắc lại các khái niện cơ bản.
Hoạt động của học sinh
I/ Các khái niệm cơ bản ;
- HS thảo luận các khái niệm theo yêu cầu.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Nhĩm khác bổ sung.
* Kết luận:
1/ Nguyên tố hố học là gì?
- Nguyên tố hố học là những nguyên liệu cơ bản cấu tạo nên chất..
- Dùng kí hiệu hố học để biểu diễn cho nguyên tố hố học. Mỗi nguyên tố chỉ cĩ một KHHH.
2/ Nguyên tử:
Nguyên tử là những hạt vơ cùng nhỏ và trung hồ về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
3/ Phân tử: là những hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất.
4/ Đơn chất: là những chất tạo nên từ một NTHH.
5/ Hợp chất: là chất tạo nên từ hai hay nhiều NTHH
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại hợp chất vơ cơ và giải bài tập định lượng.
Bài tập 1: Phân biệt các hợp chất sau : CaO, H2O, HCl, NaOH, ZnO, N2O5, Fe(OH)3 ,CaS, KHCO3, H2S. Gọi tên các cơng thức trên?
Bài tập 2: Đốt cháy hồn tồn 5,4g nhơm.
a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b/ Tính thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng ở ĐKTC?
c/ Tính khối lượng của sản phẩm tạo thành bằng hai cách?
Bài tập 3: Hồ tan vừa đủ 4,8g Mg với dung dịch axít HCl 2M.
a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b/ Tính thể tích dung dịch axít đã phản ứng .
c/ Tính nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch tạo thành . Biết khối lượng riêng của dung dịch HCl = 1,12 g/ ml?
* GV gọi HS lên bảng làm các bài tập. Gợi ý : b) VHCl = = = 0,2 (lít)
c) mdd = mMg + mHCl - mH2 = 0,2 . 24 + 200 . 1,12 - 0,2 .2 = 228,4 (g)
C% MgCl2 = = 8,32%
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm cách giải một số bài tập định lượng.
3/ Dặn dị:
- Ơn tập lại các khái niệm và cách giải các bài tập định lượng.
- Xem trước bài tính chất các lọai oxít.
……………………………………………………………………………………………….
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ
TIẾT 2 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXÍT.
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT.
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày giảng: 22/8/2011
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết được những tính chất hố học của oxít bazơ, oxít axít và PTHH minh họa cho những tính chất đĩ.
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxít là dựa vào tính chất hố học của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và giải các bài tập định lượng.
- Biết bảo vệ một số hố chất.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hố chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay....
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ : Viết cơng thức của 1số ơ xít đã hoc-Phân loại các ơxit đĩ
Gọi 2 HS lên bảng nêu khái niệm về các loại ơ xít đã học , cho ví dụ.
HS cả lớp nhận xét bổ sung
3- Bài mới:
Cả lớp nghiên cứu nội dung sách giáo khoa
GV hướng dẫn các nhĩm thảo luận : Tìm hiểu tính chất hố học của Ơxít
So sánh sự giống và khác nhau về tính chất của 2 loại ơ xít trên.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hố học của oxít.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi những oxít bazơ nào tác dụng được với nước ? Viết PTHH minh hoạ?
--GV yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hố học của oxít bazơ với nước.
- GV yêu cầu các nhĩm biểu diễn thí nghiệm, thảo luận theo yêu cầu:
+ Cho CuO tác dụng với dd HCl
+ Nhận xét hiện tượng các chất trước và sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
+ Những oxít nào cĩ thể tác dụng với axít ? Sản phẩm tạo thành là loại chất nào?
- GV yêu cầu các nhĩm rút ra kết luận về tính chất hố học của oxít bazơ với axít.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi để vơi sống lâu ngày ngồi khơng khí cĩ hiện tượng chết cứng?
- Viết PTHH minh hoạ?
- Rút ra tính chất gì về oxít bazơ tác dụng với oxítaxít?
- GV tổng kết và rút ra kết luận chung
I/ Tính chất hố học của oxít:
1/ Oxít bazơ cĩ những tính chất hố học nào?
a/ Tác dụng với nước:.
- HS trả lời câu hỏi, một HS khác viết PTHH minh hoạ.
-HS rút ra kết luận .
*Tiểu kết :
Một số oxít bazơ + nước → bazơ( tan)
CaO + H2O → Ca(OH)2
Na2O + H2O → 2NaOH
b/ Tác dụng với Axít:.
- HS biểu diễn thí nghiệm , thảo luận nhĩm.
-Đại diện các nhĩm trả lời
-Nhĩm khác bổ sung,
* Tiểu kết:
Oxít bazơ + Axít → Muối + nước
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
c/ Tác dụng với oxít axít:.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS viết PTHH, rút ra kết luận .
* Tiểu kết:
Một số oxít bazơ + Oxít axít → Muối
CaO + CO2 → CaCO3
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi những oxít axít nào tác dụng được với nước ? Viết PTHH minh hoạ?
--GV yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hố học của oxít axít tác dụng với nước.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vì sao dẫn khí CO2 qua nước vơi trng nước vơi vẫn đục?
- Viết PTHH minh hoạ?
- Rút ra tính chất gì về oxít axít tác dụng với ?
- GV tổng kết và rút ra kết luận chung
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về phân loại oxít.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin trả lời các câu hỏi:
+ Dựa vào đâu để phân loại oxít?
+ Cĩ mấy loại oxít? Sự khác nhau về tính chất của các loại oxít đĩ?
2/ Oxít axít cĩ những tính chất hố học nào?
a/ Tác dụng với nước:.
- HS trả lời câu hỏi, một HS khác viết PTHH minh hoạ.
-HS rút ra kết luận .
*Tiểu kết :
Một số oxít axít + nước → axít( tan)
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
b/ Tác dụng với dd bazơ:.
-HS giải thích hiện tượng, viết PTHH.
-Nhĩm khác bổ sung,
* Tiểu kết:
Oxít axít + Bazơ → Muối + nước
SO3 + Ca(OH)2 → CaSO4 + H2O
c/ Tác dụng với oxítaxít:( tính chất cúa oxít bazơ)
II /Khái quát về phân loại oxít:
-HS thảo luận trả lời
- Nhĩm khác bổ sung , rút ra kết luận
* Tiểu kết :
Dựa vào tính chất hố học của oxít, người ta phân oxít làm 4 loại:
- Oxít bazơ
- Oxít axít
- Oxít lưỡng tính( Al2O3, ZnO, Cr2O3...)
- Oxít trung tính( CO, NO...)
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Những dãy oxít nào tác dụng được với nước:
a/ CaO, ZnO, CO2, N2O5 b/ N2O5,CaO, Al2O3, BaO
c/ CO2 , BaO , K2O, SO2 d/ BaO, K2O , MgO , SO2
* Những dãy oxít nào tác dụng được với Axít:
a/ CaO, ZnO, CO2, N2O5 b/ N2O5,CaO, Al2O3, BaO
c/ CO2 , BaO , K2O, SO2 d/ BaO, K2O , MgO , Al2O3
2/ Viết và hồn thành các phản ứng biểu diễn chuyển hố sau:
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3
5/ Dặn dị:
Học bài , làm bài tập và câu hỏi SGK
Chuẩn bị tiết sau: vơi sống và xem trước bài canxi oxít.Trình bày tính chất của vơi sống và canxi oxít ? Canxi oxít cĩ những ứng dụng gì trong thực tiễn ?
TIẾT 3 : MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn: 24/8/2011
Ngày giảng:26/8/2011
A. CANXI OXÍT (CaO)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết được những tính chất hố học của canxi oxít và PTHH minh họa cho những tính chất đĩ.
- HS hiểu được ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuất
- Biết các phương pháp điều chế CaO
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và giải các bài tập định lượng.
- Biết bảo vệ một số hố chất.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hố chất: CaO, H2O, CaCO3, dd HCl.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay....
- Tranh vẽ sơ đồ lị nung vơi.
III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt tính chất hĩa học của oxít axít và oxít bazơ?
- Gọi 2 HS giải bài tập 4, 5 SGK .
3- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của canxi oxít.
- GV cho HS quan sát mẫu vơi sống , nhận xét tính chất vật lý của chúng ?
- GV bổ sung tính chất, rút ra kết luận.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ CaO là loại oxít gì?
+ Cĩ những tính chất hố học nào?
--GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng:
+ Trạng thái chất, tính tan của chất?
+ Nhiệt độ của phản ứng?
GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát trạng thái chất trước và sau phản ứng
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
+ CaO cĩ thể tác dụng với những axít nào khác ?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vơi sống cĩ thể tác dụng với các oxít nào?
- Viết PTHH minh hoạ?
- biện pháp nào để bảo vệ vơi sống?
- CaO thể hiện tính chất hố học của oxít nào?
- GV tổng kết và rút ra kết luận chung
* Hoạt động 2: Ứng dụng của CaO
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Canxi oxít cĩ vai trị gì trong đời sống , sản xuất?
+ Trong cơng nghiệp canxi oxít cĩ vai trị gì?
--GV nhận xét bổ sung, rút ra kết luận về ứng dụng của can xi oxít.
* Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sản xuất canxi oxít.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi:
- Canxi oxít được sản xuất từ những nguyên liệu nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi:
+ Canxi oxít được sản xuất qua những giai đoạn nào?
+ Vì sao phải đốt cháy than.
- GV giới thiệu sơ đồ lị nung vơi, ưu thế của lị cơng nghiệp.
I/ Tính chất của Canxi oxít:
1/ Tính chất vật lý:
- HS nhận xét tính chất vật lý của CaO
*Tiểu kết :
CaO là chất rắn, màu trắng, hút ẩm mạnh, nĩng chảy ở nhiệt độ rất cao (khoảng 25850C )
1/ Tính chất hố học:
a/ Tác dụng với nước:
- HS quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng phản ứng , viết PTHH minh hoạ.
*Tiểu kết :Phản ứng tỏa nhiệt, Ca(OH)2 ít tan trong nước.
CaO + H2O → Ca(OH)2
b/ Tác dụng với Axít:.
- HS quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng phản ứng , viết PTHH minh hoạ.
* Tiểu kết:
CaO + 2 HCl → CaCl2 + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
c/ Tác dụng với oxít axít:.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS viết PTHH, rút ra kết luận .
* Tiểu kết:
CaO + CO2 → CaCO3
CaO + SO2 → CaSO3
→ CaO mang đầy đủ tính chất hố học của oxít bazơ.
II/ Canxi oxít cĩ những ứng dụng nào?
- HS thảo luận bổ sung , rút ra kết luận
* Tiểu kết :
Canxi oxít được dùng trong cơng nghiệp luyện kim, nguyên liệu trong cơng nghiệp, làm vật liệu xây dựng, khử chua đất, sát trùng, diệt nấm...
III/ Sản xuất Canxi oxít:
1/ Nguyên liệu:
-HS thảo luận trả lời
- Nhĩm khác bổ sung , rút ra kết luận
* Tiểu kết :
Nguyên liệu dùng để sản xuất Canxi oxít: đá vơi, than đá, dầu, khí
2/Các phản ứng hố học xảy ra;
-HS thảo luận trả lời
- Nhĩm khác bổ sung , rút ra kết luận
* Tiểu kết :
C + O2 CO2
CaCO3 CaO + CO2
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Hĩa chất nào sau đây dùng để nhận biết hai chất rắn CaO và P2O5 :
A/ Nước B/ Cồn C/ CO2 D/ Quỳ tím ẩm
** Những oxít nào tác dụng được với canxi oxít:
A/ HCl, ZnO, CO2, N2O5 B/ N2O5 , H2SO4, Al2O3, BaO
C/ CO2 , H2SO4 , N2O5 , SO2 D/ HCl, BaO, H2SO4 , N2O5
2/ Viết và hồn thành các phản ứng biểu diễn chuyển hố sau:
Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
5/ Dặn dị:
Học bài , làm bài tập và câu hỏi SGK
Chuẩn bị tiết sau: vơi sống và xem trước bài canxi oxít.
? Trình bày tính chất của lưu huỳnh đi oxít ?
? Lưu huỳnh đi oxít cĩ những ứng dụng như thế nào trong thực tiễn ?
……………………………………………………………………………..
TIẾT 4 : MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn : 28/8/2011
Ngày giảng: 29/9/2011
B.LƯU HUỲNH ĐIOXÍT (SO2)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết được những tính chất hố học của lưu huỳnh đioxít và PTHH minh họa cho những tính chất đĩ.
- HS hiểu được ứng dụng của lưu huỳnh đioxít trong đời sống sản xuất
- Biết các phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxít
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và giải các bài tập định lượng.
- Biết bảo vệ một số hố chất.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hố chất: S, Na2SO3, dd Ca(OH)2, dd H2SO4.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay....
III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hĩa học của CaO là oxít bazơ?
- Bằng tính chất hố học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, CuO .
3- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của lưu huỳnh đi oxít.
- GV cho HS quan sát lọ khí SO2 , nhận xét tính chất vật lý của chúng ?
- GV bổ sung tính chất, rút ra kết luận.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ SO2 là loại oxít gì?
+ SO2 cĩ những tính chất hố học nào?
+ Cho SO2 vào nước , dung dịch cĩ tính chất gì?
-GV biểu diễn thí nghiệm, HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Cho SO2 vào dd nước vơi, hiện tượng gì xảy ra?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
+SO2 cĩ thể tác dụng với những bazơ nào khác nào khác ?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SO2 cĩ thể tác dụng với các oxít nào?
- Viết PTHH minh hoạ?
- SO2 thể hiện tính chất hố học của oxít nào?
- GV tổng kết và rút ra kết luận chung
I/ Tính chất của lưu huỳnh đi oxít:
1/ Tính chất vật lý:
- HS nhận xét tính chất vật lý của SO2
*Tiểu kết :
SO2 là chất chất khí khơng màu, mùi hắc, độc( gây ho, viêm đường hơ hấp... )
1/ Tính chất hố học:
a/ Tác dụng với nước:.
- HS trả lời câu hỏi,
- Viết PTHH minh hoạ.
*Tiểu kết :
SO2 + H2O → H2SO3
b/ Tác dụng với dd ba zơ :.
- HS nhận xét hiện tượng phản ứng , viết PTHH minh hoạ.
* Tiểu kết:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
c/ Tác dụng với oxít bazơ:.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS viết PTHH, rút ra kết luận .
* Tiểu kết:
CaO + CO2 → CaCO3
CaO + SO2 → CaSO3
* SO2 mang đầy đủ tính chất hố học của oxít axít.
* Hoạt động 2: Ứng dụng của SO2
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Lưu huỳnh đioxít cĩ vai trị gì trong đời sống, sản xuất?
+ Trong cơng nghiệp lưu huỳnh đioxít cĩ vai trị gì?
-GV nhận xét bổ sung, rút ra kết luận về ứng dụng của lưu huỳnh đioxít
* Hoạt động 3 :Tìm hiểu về sản xuất lưu huỳnh đioxít
- GV biểu diễn thí nghiệm
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi:
+ Trong phịng thí nghiệm lưu huỳnh đioxít được sản xuất từ những nguyên liệu nào?
+ Viết PTHH minh hoạ?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi:
+ Trong cơng nghiệp lưu huỳnh đioxít được sản xuất từ những nguyên liệu nào?
+ Viết PTHH minh hoạ?
Cách thu SO2 như thế nào? ( Đẩy nước, đẩy KK : úp bình thu hoặc ngữa bình thu )
Chọn đáp án đúng .
II/ Lưu huỳnh đioxít cĩ những ứng dụng nào?
-HS thảo luận trả lời
- Nhĩm khác bổ sung , rút ra kết luận
* Tiểu kết :
Lưu huỳnh đioxít được dùng trong cơng nghiệp sản xuất H2SO4, làm chất tẩy, thuốc diệt nấm...
III/ Sản xuất lưu huỳnh đi oxít:
1/ Trong phịng thí nghiệm:
-HS thảo luận trả lời
- Nhĩm khác bổ sung , rút ra kết luận
* Tiểu kết :
Nguyên liệu dùng để sản xuất lưu huỳnh đioxít: muối sunfít và axít sunfuríc
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
2/Trong cơng nghiệp;
-HS thảo luận trả lời
- Nhĩm khác bổ sung , rút ra kết luận
* Tiểu kết :
- Đốt S trong khơng khí:
S + O2 SO2
- Oxihố quặng pirít trong sản xuất H2SO4
4 FeS2 + 11 O2 2 Fe2O3 + 8SO2↑
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Hĩa chất nào sau đây dùng để nhận biết hai chất khí SO2 và O2 :
A/ Nước B/ Cồn C/ Nước vơi D/ Dung dịch NaOH
* Những oxít nào tác dụng được với lưu huỳnh đioxít:
A/ KOH, ZnO, H2O, CuO. B/ N2O5 , H2SO4, Al2O3, BaO
C/ CO2 , H2SO4 , N2O5 , SO2 D/ HCl, BaO, H2SO4 , N2O5
2/ Viết và hồn thành các phản ứng biểu diễn chuyển hố sau:
S → SO2 → H2SO3 → CaSO3
5/ Dặn dị:
Học bài , làm bài tập và câu hỏi SGK
Chuẩn bị tiết sau: Tính chất hĩa học của axít .? Trình bày các tính chất hĩa học của axít ? Mổi tính chất hĩa học viết một PTHH minh họa ?
…………………………………………………………………………………………….
TIẾT 5 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXÍT
Ngày soạn: 04/9/2011
Ngày giảng: 05/9/2011
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết được những tính chất hố học chung của axít và viết được PTHH minh họa cho những tính chất đĩ.
- HS biết vận dụng kiến thức hố học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống, sản xuất dựa vào tính chất hố học của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và giải các bài tập định lượng.
- Biết bảo vệ một số hố chất.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hố chất: dd HCl, dd H2SO4, Mg, Zn, CuO, Cu(OH)2, , quỳ tím...
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay....
III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất của SO2 ?
- Viết PTHH điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp?
3- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hố học của axít.
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nhỏ vài giọt dd axít lên quỳ tím. Nhận xét hiện tượng?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hố học của axít với chất chỉ thị màu.
- GV yêu cầu các nhĩm biểu diễn thí nghiệm cho kim loại Mg hoặc Zn vào dd HCl, thảo luận theo yêu cầu:
+ Những kim loại nào tác dụng với dd HCl ?
+ Nhận xét hiện tượng các chất trước và sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
- GV yêu cầu các nhĩm rút ra kết luận về tính chất hố học của axít với kim loại
- GV yêu cầu các nhĩm biểu diễn thí nghiệm cho CuO vào dd HCl, thảo luận theo yêu cầu:
+ Nhận xét hiện tượng các chất trước và sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
+ Những oxít bazơ nào tác dụng với dd axítl ?
- GV yêu cầu các nhĩm rút ra kết luận về tính chất hố học của oxít bazơ với axít?
I/ Tính chất hố học của axít:
1/ Axít làm đổi màu chất chỉ thị màu:
- HS biểu diễn thí nghiệm.
-Nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận .
*Tiểu kết :
Dung dịch axít làm đỏ quỳ tím.
2/ Tác dụng với kim loại:
- HS biểu diễn thí nghiệm , thảo luận nhĩm.
-Đại diện các nhĩm trả lời
-Nhĩm khác bổ sung,
* Tiểu kết:
Dd axít + kim loại → Muối + Khí hiđrơ
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑
3/ Tác dụng với oxít bazơ:.
- HS biểu diễn thí nghiệm , thảo luận nhĩm
- HS trả lời câu hỏi.
- HS viết PTHH, rút ra kết luận .
* Tiểu kết:
Oxít bazơ + Axít → Muối + Nước
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
-GV yêu cầu các nhĩm biểu diễn thí nghiệm cho Cu(OH)2 vào dd HCl, thảo luận theo yêu cầu:
+ Nhận xét hiện tượng các chất trước và sau phản ứng?
+ Viết PTHH minh hoạ cho thí nghiệm?
+ Những bazơ nào tác dụng với dd axítl ?
- GV yêu cầu các nhĩm rút ra kết luận về tính chất hố học của bazơ với axít?
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu về phân loại axít.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin trả lời các câu hỏi:
+ Dựa vào đâu để phân loại axít?
+ Cĩ mấy loại axít? Sự khác nhau của các loại axít đĩ?
4/ Tác dụng với bazơ:
- HS biểu diễn thí nghiệm.
-Nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận .
*Tiểu kết :
Axít + Bazơ → Muối + nước
2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
H2SO4 + Mg(OH)2 → MgSO4 + 2H2O
II/ Phân loại axít:
-HS thảo luận trả lời
- Nhĩm khác bổ sung , rút ra kết luận
* Tiểu kết :
Dựa vào tính chất hố học của axít, người ta phân axít làm 2 loại:
- Axít mạnh: HCl, H2SO4 , HNO3 ...Là những axít phản ứng nhanh với kim loại, với muối cacbonát...
- Axít yếu : H2CO3 , H2S , H3PO4... Là những axít phản ứng chậm với kim loại, với muối cacbonát...
4/ Kiểm tra đánh giá :
1/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Hố chất nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch: HCl , NaOH , CuSO4.
A/ Dung dịch H2CO3 B/ Dung dịch KOH C/ Kim loại Mg D/ Quỳ tím
** Những dãy chất nào tác dụng được với Axít:
A/ CaO, ZnO, Al, N2O5 B/ NaOH ,CaO, Al2O3, Mg
C/ Zn, BaO , K2O, SO2 D/ BaO, KOH ,SO2 , Al2O3
2/ Viết và hồn thành các phản ứng biểu diễn chuyển hố sau:
a/ Mg → MgO → MgSO4 → MgCO3
b/ Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaSO4
5/ Dặn dị:
Học bài , làm bài tập và câu hỏi SGK
Chuẩn bị tiết sau: xem trước bài một số axít quan trọng.
? Trình bày tính chất hĩa học của axít clohiđric ?
? Trình bày tính chất hĩa học của axít sunfuaric?
…………………………………………………………………………………………
TIẾT 6 : MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG
Ngày soạn: 08/9/2011
Ngày giảng: 09/9/2011
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết được những tính chất hố học của HCl và H2SO4 lỗng mang đầy đủ tính chất chung của axít. Viết PTHH minh họa cho những tính chất đĩ.
- HS hiểu được H2SO4 đặc cĩ những tính chất hố học riêng của chúng.
- Biết HCl cĩ ứng dụng trong đời sống sản xuất của con người
II/ CHUẨN BỊ:
- Hố chất: Mg, Cu , dd HCl, H2SO4 , quỳ tím, đường...
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống hút, giá ống nghiệm, khay, đèn cồn. ...
III/ TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hố học của axít. Viết PT chứng minh. HS2 làm bài tập số 3 T14 (SGK)
3- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của axít Clohiđríc.
- GV cho HS quan sát lọ dd HCl, nhận xét tính chất vật lý của chúng ?
- GV bổ sung tính chất, rút ra kết luận.
-GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi :
+ HCl cĩ những tính chất hố học nào?
+ Viết PTHH minh hoạ ?
+ HCl cĩ ứng dụng gì?
- GV tổng kết và rút ra kết luận chung
*Hoạt động2: Tìm hiểu tính chất của axít sufuríc.
- GV cho HS quan sá
File đính kèm:
- Giao an Hoa hoc 9.doc