1) Vườn là nguồn bổ sung thực phẩm và lương thực
- Là nguồn cung cấp rau quả, góp phần cung cấp cá, thịt cho nhu cầu sinh hoạt của dân.
2) Vườn tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân
- Nghề làm vườn không chỉ tận dụng lao động nhàn rỗi, những người già, trẻ con mà nó còn đòi hỏi 1 lực lượng lao động thật sự có sức khoẻ, có trình độ chuyên môn
Vườn là nhân tố xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn nước ta hiện nay.
13 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 - Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vườn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜNBài mở đầu- Nghề làm vườn ở nước ta đã có từ rất lâu cùng với ngành sản xuất nông nghiệp- Là hoạt động sản xuất gắn liền với con người Việt Nam- Thu dược những thành tựu đáng kể và chiếm vị trí quan trọng trong sx nông nghiệp và nền kinh tế đất nướcI) VỊ TRÍ CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN*Vai trò1) Vườn là nguồn bổ sung thực phẩm và lương thực- Là nguồn cung cấp rau quả, góp phần cung cấp cá, thịt cho nhu cầu sinh hoạt của dân.2) Vườn tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân- Nghề làm vườn không chỉ tận dụng lao động nhàn rỗi, những người già, trẻ con mà nó còn đòi hỏi 1 lực lượng lao động thật sự có sức khoẻ, có trình độ chuyên môn Vườn là nhân tố xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn nước ta hiện nay.THI TUYEN SINH CUA TRUONG HUYNH CUONG3) Vườn là cách thích hợp nhất để đưa đất chưa sử dụng thành đất nông nghiệp.4) Vườn tạo nên môi trường trong lành cho con người.TRƯỜNG HUỲNH CƯƠNG NHẬN CƠ ĐẠT DANH HIỆU TRƯƠNG TIÊN TIẾN SUẤT SẮCII) TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM VƯỜN Ở NƯỚC TA.1) Tình hình nghề làm vườn hiện nay.- Làm vườn là một nghề truyền thống có từ lâu đời của nhân dân ta và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao- Phong trào làm vườn theo HST VAC và V-A-C-R được mở rộng khắp nơi từ đồng bằng đến trung du, miền núi, miền biển...- Nhiều vùng trồng cây ăn quả chủ lực đem lại hiêu quả kinh tế cao. Thúc đẩy kinh tế các tỉnh phát triển; Kinh tế Nam bộ ( vĩnh Long, tp HCM ) Mô hình nhà vườn ao chuồng đã ổn định lâu năm trong quan niệm sinh sống của người Thái Tây bắcMô hình kinh tế vườn - ao - chuồng - rừng của anh Vũ Đức Tâm ở bản Thia, xã Canh Nậu (Yên Thế) mỗi năm cho thu nhập gần 100 triệu đồng.* Hạn chếPhong trào kinh tế vườn chưa mạnh, số lượng vườn tạp nhiều, diện tích nhỏ, chưa chú ý đầu tư cơ sở vậy chất, giống, kĩ thuật.2) Phương pháp phát triển của nghề làm vườn- Đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng mô hình vườn phù hợp với từng địa phương.- Khuyến khích phát triển vườn đồi, vườn rừng trang trại ở trung du miền núi, phủ xanh đất trống đồi trọc, xây dựng các vùng kinh tế mới- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm cây trồng - Tăng cương hoạt động của hội làm vườn, hướng dẫn trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kĩ thuật công nghệ cho nhân dân.- Xây dựng các chính sách về đất đai tài chính... khuyến khích phát triển nghề làm vườn.III) MỤC TIÊU, NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP NGHỀ VƯỜN.1) Mục tiêu ( SGK – T7 )2) Nội dung chương trình (SGK - )3) Phương pháp học tạp môn nghề làm vườn- Đối tượng chủ yếu của nghề làm vườn là cây trồng. khi học xong cần tìm hiểu kĩ những đặc điểm cũng như những yêu cầu điều kiện sống của từng cây, mối liên hệ giữa những hình thức này với các biện pháp kinh tế tác động- Cần có sự liên hệ, phối hợp giữa các kiến thức đã học của nhiều môn: Sinh, hoá, kĩ, công nghệ...để làm sáng tỏ nội dung trong các bài học môn.- Gắn nội dung bài học với thực tiễn sản xuất ở địa phương.- Rèn các kĩ năng cơ bản qua các bài thực hành.- HS chủ động tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.IV. CÁC BIÊN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.1) Biện pháp bảo đảm an toàn lao động.- Hết sức cẩn thận, không đùa nghịch khi trong tay cầm nhiều dụng cụ thực hành, lao động sản xuất.- Chuẩn bị đầy đủ nón, áo mưa, nước uống.- Cần có găng tay, ủng, kính bảo hộ, khẩu trang khi tiếp xúc với hoá chất: Thuốc trừ sâu, phân bón...3) Biện pháp bảo vệ môi trường.- Hạn chế dùng các loại phân bón hoá học, nên tăng cường dùng phân hữu cơ.- Hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật nên thay thế bằng các chế phẩm sinh học.3) Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm- Hạn chế dùng phân bón hoá học, thuốc hoá học- Nếu dùng các chất hoá học để bón hay phun cho rau, quả cần phải tính toán đảm bảo thời gian cách li để hạn chế tối đa các dư lượng hoá chất độc hại trong sản phẩmCủng cố:Biện pháp đảm bảo an toàn lao độngVai trò của nghề làm vườn
File đính kèm:
- Bài 0 mở đầu.ppt