Bài giảng Công nghệ 12 Bài 3: Các mạch điện cơ bản (t1)

I. Mạch chỉnh lưu:

Mạch chỉnh lưu còn gọi là mạch nắn dòng, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

1. Mạch chỉnh lưu một nửa chu kì:

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 12 Bài 3: Các mạch điện cơ bản (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: CÁC MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN (T1)Bài cũ1. Em hãy nêu chức năng và cấu tạo của Diot bán dẫn2. Em hãy nêu chức năng và cấu tạo của Tranzito?KA P NCEBCEP N PBCEBCEN P NBBài 3: CÁC MẠCH ĐiỆN CƠ BẢNI. Mạch chỉnh lưu:Mạch chỉnh lưu còn gọi là mạch nắn dòng, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.1. Mạch chỉnh lưu một nửa chu kì:UI0RtU0tp0U0I00tUC.HoiNhan xet gì?Bài 3: CÁC MẠCH ĐiỆN CƠ BẢNDiot chỉ cho dòng điện xoay chiều đi qua một nửa chu kì, tạo nên dòng điện một chiều I0 dán đoạn qua tải Rt. Để khắc phục nhược điểm trên, hay là để điện áp sau khi chỉnh lưu được bằng phẳng hơn, ta mắc thêm tụ điện song song với tải Rt.UI0RtU0tp0U0I00tUCCHBài 3: CÁC MẠCH ĐiỆN CƠ BẢN2. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì.a) Mạch chỉnh lưu cầu:RtC12DBACI0tp0U0I00tUU0I00tBài 3: CÁC MẠCH ĐiỆN CƠ BẢNb) Mạch chỉnh lưu hình tiatp0U0I00tUU0I00tBán chu kì đầu tiên, Sơ cấp: U1 > U2Thứ cấp: U3>U4>U5 Bài 3: CÁC MẠCH ĐiỆN CƠ BẢNChỉnh lưu là gì? Tại sao phải có mạch chỉnh lưu và linh kiện điện tử chủ yếu nào được sử dụng trong mạch chỉnh lưu?Em có nhận xét gì về điện áp một chiều sau khi chỉnh lưu của mạch chỉnh lưu nửa chu kì?Em có suy nghĩ gì về tên gọi ‘ Mạch chỉnh lưu nửa chu kì’?Để điện áp sau khi chỉnh lưu liên tục hơn, bằng phẳng hơn ta phải mắc thêm linh kiện gì?Slide 3Slide 4Câu hỏi về nhàEm hãy so sánh cấu tạo, ứng dụng và đặc điểm điện áp sau khi chỉnh lưu của mạch chỉnh lưu một nửa chu kì và mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì?

File đính kèm:

  • pptbai 3.ppt