Bài giảng Đại số 10 Bài 1 Hàm Số

I – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ

1. Hàm số. Tập xác định của hàm số

2. Cách cho hàm số

) Hàm số cho bằng bảng

2) Hàm số cho bằng biểu đồ

3) Hàm số cho bằng biểu thức

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 Bài 1 Hàm Số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 10“Có công mài sắt có ngày nên kim”Quảng CáoGiới Thiệu215500.000115300.00070200.00030100.0001250.000Thời hạn gọi(ngày)Mệnh giá thẻ(đồng)Mệnh giá thẻ và thời hạn thẻKí hiệu:xyx=100.000 ; y=?x=300.000 ; y=?x=50.000 ; y=?DTa thấy mỗi thì có tương ứng một giá trị y duy nhất.Đây là một ví dụ về hàm số.Tập D được gọi là tập xác định.Chương II Bài 1: Hàm SốChương II: Hàm Bậc Nhất Và Bậc HaiI – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ1) Hàm số cho bằng bảng2) Hàm số cho bằng biểu đồ3) Hàm số cho bằng biểu thức2. Cách cho hàm số1. Hàm số. Tập xác định của hàm số(Xem SGK)I – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ3) Hàm số cho bằng biểu thức2. Cách cho hàm sốHãy kể tên các hàm số đã học ở THCSVí dụ: y=ax+b, y=ax2, y=a/x… là các hàm cho bởi biểu thứcVí dụ: Cho hàm số f(x)= 3 - x2.Hãy tính: f(0); f(2); f(-4)Tập xác định của hàm y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.I – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐGiải:Ví dụ: Hãy tìm tập xác định của hàm sốVì biểu thức có nghĩa khi Ghi nhớ:I – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐVí dụ: Hãy tìm tập xác định của hàm số sau:Chú ý: hàm số có thể xác định bởi hai, ba… công thức. Chẳng hạn:Tính: f(3) ; f(-2)I – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ3. Đồ thị của hàm sốĐồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D.Ví dụII – SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐĐồng biến x1 f(x1) f(x1) > f(x2)Tổng quát:Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếuHàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếuII – SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐf(x) đồng biến trên (a;b):x a byBảng biến thiênf(x) nghịch biến trên (a;b):x a byIII – TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐHàm số f(x)f(x) là hàm chẵnf(x) là hàm lẻIII – TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐVí dụ: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:III – TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐĐồ thị hàm chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.Đồ thị hàm lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.Tóm lạif(x)ChẵnLẻTăngGiảmTXĐDĐồ ThịBài tập về nhà: 1, 2, 3, 4Thank You !

File đính kèm:

  • pptC2B1_Ham_so.ppt
  • wmvmay_dien_tam_do.wmv