Bài giảng Đại số 11 §6: Biến ngẫu nhiên rời rạc

1. Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc

Đại lượng X được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc nếu X nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó và giá trị ấy là ngẫu nhiên, không đoán trước được

Ví dụ: Một tổ có 4 học sinh nam, 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Gọi X là số học sinh nam trong 3 học sinh được chọn. Hỏi X có phải là biến ngẫu nhiên rời rạc không?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 §6: Biến ngẫu nhiên rời rạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGLÔÙP 11A1TRƯỜNG THPT VĨNH XUÂN1§6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCKIỂM TRA BÀI CŨ Tiết Bài toán 1: Một túi đựng 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để số bi được chọn:a) Không có viên bi xanh nào.b) Có 1 viên bi xanh.c) Có 2 viên bi xanh.d) Có 3 viên bi xanh.2§6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCTiếtĐại lượng X được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc nếu X nhận giá trị bằng số thuộc một tập hữu hạn nào đó và giá trị ấy là ngẫu nhiên, không đoán trước được1. Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạcVí dụ: Một tổ có 4 học sinh nam, 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Gọi X là số học sinh nam trong 3 học sinh được chọn. Hỏi X có phải là biến ngẫu nhiên rời rạc không?3X0123PTổng quátXPBảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X§6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCKhái niệm biến ngẫu nhiên rời rạcBảng phân bố xác suấtcủa biến ngẫu nhiên rời rạc X2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc4XP§6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCKhái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạcBảng phân bố xác suấtcủa biến ngẫu nhiên rời rạc XNêu các bước lập bảng phân bố xác suất của biên ngẫu nhiên rời rạc X?Lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nghiên rời rạc X:Xác định tập giá trị của X. TínhLập bảng phân bố xác suất 5§6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCKhái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạcLập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nghiên rời rạc X:Xác định tập giá trị của X.TínhLập bảng phân bố xác suất Ví dụ: Một tổ có 4 học sinh nam, 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Gọi X là số học sinh nam trong 3 học sinh được chọn. Lập bảng phân bố xác suất của X.X0123PBảng phân bố xác suấtcủa biến ngẫu nhiên rời rạc X6§6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCKhái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạcX0123PBảng phân bố xác suấtcủa biến ngẫu nhiên rời rạc XXác suất để chọn được ít nhất 2 nam là bao nhiêu?7§6. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠCKhái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạcCủng cốThế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc? Các bước lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc?8Chuùc quyù thaày coâ cuøng caùc em hoïc sinh söùc khoûe, haïnh phuùc vaø thaønh ñaït!Trân trọng kính chào!9

File đính kèm:

  • pptbien ngau nhien roi rac.ppt