Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 44: Số trung bình cộng - Năm học 2020-2021

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu

Vd 1: Hãy tính trung bình cộng của dãy số sau: 5; 3; 8; 6?

Trung bình cộng là: ( 5+3+8+6 ): 4 = 5,5

Vd 2: Tính trung bình cộng của dãy số sau: 2; 2; 2; 6; 9; 7; 7

Trung bình cộng là: ( 2+2 +2+ 6+ 9 + 7+7 ): 7 = 5,0

Vd 3: Tính số trung bình cộng của dãy số đã cho ở bảng Lớp 7A?

* Cách tính số trung bình cộng:

 Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

 Cộng tất cả các tích vừa tìm được

 Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số)

Qua các bài toán trên ta đã dùng số trung bình cộng để:

 Đánh giá kết quả học tập môn Toán của một lớp( tức là làm “đại diện” cho dấu hiệu)

 So sánh khả năng học môn Toán của hai lớp( So sánh 2 dấu hiệu cùng loại )

2. Ý nghĩa của số trung bình cộng:

Số trung bình cộng thường được dùng làm “ đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại

Chú ý :

Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm“đại diện” cho dấu hiệu đó.

ppt17 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 44: Số trung bình cộng - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : ĐẠI SỐ BÀI GIẢNGLỚP 7HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU* Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A và lớp 7B được ghi lại ở 2 bảng sau:3665296475898575678299825758565384563767 56565746771087577687878810743867Lớp 7ALớp 7Ba/ Dấu hiệu ở đây là gì? Mỗi lớp có bao nhiêu học sinh được kiểm tra?b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Hãy lập bảng tần số (dạng cột dọc ) ĐÁP ÁNa/ Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh lớp 7A và 7B Mỗi lớp có 35 học sinh được kiểm trab/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : Lập bảng tần số (dạng cột dọc )-Lớp 7A: là 8-Lớp 7B : là 7Lớp 7ALớp 7BĐiểm số(x)Tần số(n)2345678932295464N= 35Điếm số(x)Tần số(n)34567810 2 2 4 712 6 2 N= 35TIẾT 44SỐ TRUNG BÌNH CỘNGVd 1: Hãy tính trung bình cộng của dãy số sau: 5; 3; 8; 6?Trung bình cộng là: ( 5+3+8+6 ): 4 = 5,5Vd 2: Tính trung bình cộng của dãy số sau: 2; 2; 2; 6; 9; 7; 7Trung bình cộng là: ( 2+2 +2+ 6+ 9 + 7+7 ): 7 = 5,0Cách khác:1. Số trung bình cộng của dấu hiệuVd 3: Tính số trung bình cộng của dãy số đã cho ở bảng Lớp 7A?Điểm số (x)Tần số (n)2332425965748694 N = 35Các tích (x.n) 20735=≈ 5,9 6 6 84530284836Tổng:1. Số trung bình cộng của dấu hiệu(x1 ) (x2 ) (x3 ) (xk ) ....207(n1)(n2)(n3)(nk)....Ta có bảng sauLớp 7A(x1n1) (x2n2) (x3n3) (xknk) ....* Cách tính số trung bình cộng: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng Cộng tất cả các tích vừa tìm được Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số)*Công thức tính:Trong đó:là các giá trị khác nhau của dấu hiệu Xlà các tần số tương ứngN là số các giá trị( tổng tần số)Điểm số (x)Tần số (n)3 24 25 46 77128 610 2N= 35Các tích (x.n)Lớp 7B:6 82042844820Tổng:22822835=≈ 6,520735=≈ 5,9Lớp 7A:? Hãy so sánh kết quả học tập môn toán của 2 lớp ?Lớp 7B:22835=≈ 6,520735=≈ 5,9Lớp 7A:? Hãy so sánh kết quả học tập môn toán của 2 lớp ?Qua các bài toán trên ta đã dùng số trung bình cộng để: Đánh giá kết quả học tập môn Toán của một lớp( tức là làm “đại diện” cho dấu hiệu) So sánh khả năng học môn Toán của hai lớp( So sánh 2 dấu hiệu cùng loại )2. Ý nghĩa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường được dùng làm “ đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại▼Chú ý :* Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm“đại diện” cho dấu hiệu đó.2. Ý nghĩa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường được dùng làm “ đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại* Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệuVí dụ: xét dấu hiệu X có dãy giá trị là : 4000; 1000; 500; 100 Không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị( chẳng hạn: 4000 và 100)Ví dụ: số TBC 6,5 không phải là 1 giá trị của dấu hiệu được nêu trong bảng lớp 7B.3. Mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; kí hiệu là M0Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng sau:Cỡ dép (x)36373839404142Số dép bán được (n)1345110184126405N=52339184 Ta có:CỦNG CỐBài 1: Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây: Số điểm sau một lần bắn (x)678910Tần số (n)238107N = 30a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?b/ Tính số trung bình cộng. c/ Tìm mốt của dấu hiệu.a/ Dấu hiệu: Số điểm đạt được của xạ thủ sau mỗi lần bắnb/ Số trung bình cộng: X = 6.2 + 7.3 + 8.8 + 9.10 + 10.730= 25730≈ 8,6c/ Mốt của dấu hiệu: M0 = 9ĐÁP ÁN Giá trị (x)678910Tần số (n)238107N = 30HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc lí thuyếtLàm bài tập: 14; 15; 16;18 SGK/tr 20Làm lại các VD trong tiết học Chuẩn bị bài cho tiết sau luyện tậpGHI NHỚ1. Công thức tính số trung bình cộng2. ý nghĩa của số trung bình cộngSố trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.3. Mốt của dấu hiệuMốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; kí hiệu là M0 . ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_7_tiet_44_so_trung_binh_cong_nam_hoc_2.ppt
Giáo án liên quan