Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập - Trần Thị Nhung

I. Lý thuyết

Công thức tính số trung bình cộng:

Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”.

Bài 1: Độ tuổi học sinh nữ trong một lớp được ghi ở bảng sau:

Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? số các giá trị là bao nhiêu?

b) Tính số trung bình cộng?

c) Tìm mốt của dấu hiệu?

Bài 2: Quan sát bảng “tần số” sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?

Bài 3: Theo dõi thời gian làm bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau:

a) Tính số trung bình cộng.

b) Tìm mốt của dấu hiệu.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập - Trần Thị Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NHUNGMÔN: ĐẠI SỐ - LỚP 7 Kiểm tra bài cũ1. Viết công thức tínhsố trung bình cộng.2. Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.3. Thế nào là mốt của dấu hiệu.Tiết 48: Luyện tậpI. Lý thuyết Công thức tính số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường đượcdùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh cácdấu hiệu cùng loại.Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần sốlớn nhất trong bảng “tần số”.Tiết 48: Luyện tậpLý thuyếtLuyện tậpBài 1Bài 1: Độ tuổi học sinh nữtrong một lớp được ghi ở bảng sau:Độ tuổi 12 13 14 15 Số HS 6 2 1 1 N=10Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? số các giá trị là bao nhiêu?b) Tính số trung bình cộng?c) Tìm mốt của dấu hiệu?Tiết 48: Luyện tậpLý thuyếtLuyện tậpBài 1Bài 2(bài 16/SGK-trg20)Bài 2: Quan sát bảng “tần số” sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?Giá tri (x)23490100Tần số(n)32221N=10Tiết 48: Luyện tậpLý thuyếtLuyện tậpBài 1Bài 2(bài 16/SGK-trg20)Bài 3(bài17/SGK-trg20)Bài 3: Theo dõi thời gian làm bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau:Thời gian(x)3456789101112Tần số(n)1347898532N=50a) Tính số trung bình cộng.b) Tìm mốt của dấu hiệu.Tiết 48: Luyện tậpLý thuyếtLuyện tậpBài 1Bài 2(bài 16/SGK-trg20)Bài 3(bài 17/SGK-trg20)Bài 4(bài 18/SGK-trg21) Bài 4: Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng sau:Chiều cao (sắp xếp theo khoảng)Tần số (n)105110-120121-131132-142143-153155173545111N=100 a) Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết? b) Tính số trung bình cộng trong trường hợp này.Hoạt động nhómTiết 48: Luyện tậpLý thuyếtLuyện tậpBài 1Bài 2(bài 16/SGK-trg20)Bài 3(bài 17/SGK-trg20)Bài 4(bài 18/SGK-trg21) Hướng dẫn về nhà Ôn tập lý thuyết chương III Làm 4 câu hỏi ôn tập chương III( trang 22 / SGK )Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ- hạnh phúcChúc các em học sinh chăm ngoan- học giỏiXin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_48_luyen_tap_tran_thi_nhung.ppt
Giáo án liên quan