2)Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2B +3A B2 + B3
(A – B )3 = A3- 3A2B +3A B2 - B3
A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A – B ) ( A2 + AB + B2)
Dạng 1: Làm tính nhân.(Bài 75,76-SGK/Tr33,B1,6,7-SBT/Tr3,4, B53,54-SBT/Tr9)
Dạng 2: Rút gọn biểu thức. (Bài 2-SBT/3)
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức. (Bài 3-SBT/Tr3)
17 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Trường THCS Ngọc Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG ITrường THCS Ngọc LâmTiÕt 19: ¤n tËp ch¬ng I (tiÕt 1)Ở chương I các em đã được học những nội dung kiến thức nào?- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia, rồi cộng các tích với nhau( A + B )2 = A2 + 2AB + B2( A - B )2 = A2 - 2AB + B2A2 - B2 = (A + B) ( A – B)(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ)A.(B+C)=A.B+A.C)45Dạng 1: Làm tính nhân.(Bài 75,76-SGK/Tr33,B1,6,7-SBT/Tr3,4, B53,54-SBT/Tr9)Bài 75b(SGK/33):Lời giải:B76a)B75b)Bài 76a(SGK/33):1) Phép nhân các đa thức:Dạng 2: Rút gọn biểu thức. (Bài 2-SBT/3)a)Lời giải:Dạng 3: Tính giá trị biểu thức. (Bài 3-SBT/Tr3)a)tại x= 1,5 và y= 10Lời giải:Dạng 3: Tính nhanh giá trị biểu thức. (B77-SGK/Tr33, B55-SBT/Tr9)Bài 13.Viết gọn biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng:( A + B )2 = A2 + 2AB + B2( A - B )2 = A2 - 2AB + B2 A2 - B2 = (A + B) ( A – B)(A + B)3 = A3+ 3A2B +3A B2 + B3(A – B )3 = A3- 3A2B +3A B2 - B3 A3 + B3 = (A + B) ( A2 – AB + B2) A3 - B3 = (A – B ) ( A2 + AB + B2)2)Các hằng đẳng thức đáng nhớ.Dạng 1: Tính. (B11,12-SBT/Tr4). Bài 11. Tính:b)(x-3y)(x+3y)Dạng 2: Rút gọn biểu thức: (B78-SGK/Tr33, B13,14-SBT/Tr4, B56-SBT/Tr9)Bài 78a): Rút gọn biểu thức.(x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)Bài 77a):tại x = 18 và y = 4Dạng 4: Bài toán tìm x: (B81a-SGK/Tr33)Dạng 5: Chứng minh: (B82-SGK/Tr33)Bài 82a)/Chứng minh.1) Phép nhân các đa thức:Bài 11-SBT/tr4):Lời giải:Bài 78a-SGK/tr33:Bài 13a-SBT/tr4:Lời giải:Bài 77a-SGK/tr33:Lời giải:Bài 81a-SGK/tr33:Lời giải:Lời giải:Bài 82a-SGK/tr33: Chứng minh.Ta có:TRÒ CHƠI TOÁN HỌC Hai đội sẽ thi giải nhanh bài toán, mỗi đội sẽ cử các thành viên trong đội lần lượt lên bảng trình bày lời giải, mỗi thành viên chỉ được hoàn thành một bước giải, hai đội sẽ dựa vào 2 đáp số và tìm ra Từ Khóa. Đội nào giải nhanh hơn và đúng được cộng 7 điểm, đội chậm hơn và đúng được 5 điểm, đội nào tìm ra Từ Khóa được cộng thêm 3 điểm. Đội cao điểm hơn là đội chiến thắng.? Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức.ĐỘI 1 a)(x + 2)(x – 2) – x(x – 3) tại x = 8 ĐỘI 2 b) x(3 – x) + (x + 1)(x – 1) + 2 tại x = 3B= x(3 – x) + (x + 1)(x – 1) + 2 tại x = 3Ta có: B= x(3 – x) + (x + 1)(x – 1) + 2Tại x = 3 ta có: B= 3.3 + 1 =9 + 1 = 10A= (x + 2)(x – 2) – x(x – 3) tại x = 8 Ta có: A= (x + 2)(x – 2) – x(x – 3) Tại x = 8 ta có: A= 3.8 – 4 =24 – 4 = 20Đáp án:TRÒ CHƠI TOÁN HỌCĐỘI 1 ĐỘI 2 ngµy phô n÷ viÖt nam20-10Hướng dẫn về nhà- Xem lại các bài tập đã chữa.- Làm bài tập 75a, 76b, 77b, 78b, 82b-SGK/tr33 và bài 53, 54, 55-SBT/tr9.- Chuẩn bị tiết sau ôn tập (t2).CHÚC CÁC EM LÀM TỐT BÀI VỀ NHÀCHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia, rồi cộng các tích với nhau( A + B )2 = A2 + 2AB + B2( A - B )2 = A2 - 2AB + B2A2 - B2 = (A + B) ( A – B)(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.-Chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B) rồi cộng các kết quả với nhau-Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhất của B-Nhân thương tìm với đa thức chia.-Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được.-Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ)A.(B+C)=A.B+A.C)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_1_truong_thcs_n.ppt