* HS1: Viết dạng tổng quát và nêu cách giải PT tích.
* HS2: Làm bài tập 21c,d (SGK-T17)
* HS3: Làm bài tập 22a,23d(SGK- T17)
* HS dưới lớp:
- Phát biểu hai quy tắc về biến đổi phương trình.
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Hai quy tắc về biến đổi phương trình.
1) Quy chuyển vế:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó.
2) Quy tắc nhân với một số.
- Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
- Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
1) Đặt nhân tử chung;
2) Dùng hằng đẳng thức;
3) Nhóm hạng tử;
4) Tách hạng tử;
5) Thêm, bớt các hạng tử.
19 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập Phương trinh tích - Năm học 2019-2020 - Lê Công Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số lớp 8 Tiết 46: Luyện tậpGiáo viên thực hiện:Lê công quyền TrườngTHCS tràng an Kiểm tra bài cũ* HS1: Viết dạng tổng quát và nêu cách giải PT tích.* HS2: Làm bài tập 21c,d (SGK-T17)* HS3: Làm bài tập 22a,23d(SGK- T17) * HS dưới lớp: - Phát biểu hai quy tắc về biến đổi phương trình. - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. * Hai quy tắc về biến đổi phương trình.1) Quy chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó.2) Quy tắc nhân với một số. - Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. - Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.* Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 1) Đặt nhân tử chung; 2) Dùng hằng đẳng thức; 3) Nhóm hạng tử; 4) Tách hạng tử; 5) Thêm, bớt các hạng tử.A(x).B(x).C(x).D(x) = 0 (*)* Mở rộng phương trình tích.Cách giải cũng giống như cách giải phương trình tích trên. ĐáP áN BàI KIểM TRA CủA hs1.+ Tất cả các nghiệm của phương trình (1), (2) đều là nghiệm của phương trình tích A(x).B(x) = 0.+ Giải hai phương trình A(x) = 0 ; B(x) = 0 A(x) = 0 (1) hoặc B(x) = 0 (2)A(x).B(x) = 0* Cách giải Phương trình tích:A(x).B(x) = 0 (A(x); B(x) là các đa thức).* Phương trình tích có dạng:Chữa bài 21c,d/17 SGK. Giải các phương trình sau. S = Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S =c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 Vì x2 + 1> 0 nên: (4x + 2)(x2 + 1) = 0 4x + 2 = 0 4x = -2 x =d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0 (1) 2x +7 = 0 hoặc x – 5 = 0 hoặc 5x + 1= 02x + 7 = 0 2x = -7 x = 2) x – 5 = 0 x = 53) 5x + 1= 0 5x = -1 x = Vậy tập nghiệm PT (1) làĐáp án bài 22a/17 SGK:Giải phương trình. a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 (1) (x – 3)(2x + 5) = 0 x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x – 3 = 0 x = 3 2) 2x + 5 = 0 2x = -5 x = Vậy tập nghiêm của PT (1) làS =Đáp án bài 23d/17 SGK: Giải phương trình.Cách 1:Cách 2:d) 3x – 7 = 0 hoặc 1 – x = 01)3x – 7= 0 3x = 7 x = 2) 1 – x = 0 x = 1 Vậy tập nghiệm của PT (*) là:(*)S =d) 3x – 7 = 0 hoặc 1 – x = 01)3x – 7= 0 x = 2) 1 – x = 0 x = 1Vậy tập nghiệm của PT (*) là:S =(*) Hỏi thêm HS3: Dựa vào cơ sở nào em giải được phương trình trên? Em hãy nêu phương pháp giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích?* Phương pháp giải PT đưa về dạng phương trình tích.- Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng PT tích.+ Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này vế phải bằng 0)+ Rút gọn rồi phân tích đa thức thu gọn ở vế trái thành nhân tử.- Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.* Lưu ý khi giải phương trình bậc nhất ta có thể nhẩm ngay nghiệm không cần phải chuyển vế.Ngày 29/1/ 2008Tiết 46: luyện tập1. Dạng 1: Giải các phương trình dạng tích.*Bài tập 21c,d/17 SGK: Giải các phương trình.c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 d) (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0 a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 d) * Bài tập 22a/17 SGK: Giải phương trình.*Bài tập 23d/17 SGK: Giải phương trình.2.Dạng 2: Giải các phương trình đưa được về dạng PT tích.* Bài tập 24 d,c/ 17 SGK: Giải Các phương trình sau.d) x2 - 5x + 6 = 0* Bài tập 24 d,c/ 17 SGK: Giải Các phương trình sau.x2 - 2x - 3x + 6 = 0x(x - 2) (x - 2)(x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0 x = 2 x = 31) x - 2 = 02) x - 3 = 0Cách 1:Vậy tập nghiệm của PT trên làS = {2; 3} - 3(x - 2) = 0x - 3)= 0Cách 2:d) x2 – 5x + 6 = 0x2 - 4 - 5x + 10 = 0(x2 - 4) - (5x - 10) = 0(x +2)(x - 2) - 5(x -2) = 0(x - 2)(x + 2 - 5) = 0(x - 2)(x - 3) = 0x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 01) x - 2 = 0 x = 2 2) x - 3 = 0 x = 3Vậy tập nghiệm của PT trên là S = {2; 3}Bài 24c/17 SGK: Giải các phương trình.c) 4x2 + 4x +1 = x2Cách 1:(2x + 1)2 - x2 = 0(2x +1+ x)(3x +1)(x +1) = 03x +1= 0 1) 3x +1= 0x =2) x +1= 0x = -1Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S =Cách 2:c) 4x2 + 4x +1 = x2 4x2 + 4x +1 - x2= 0 3x2 + 4x +1 = 0 3x2 + 3x + x +1 = 0 3x(x + 1) + (x +1) = 0 (x +1)( 3x +1) = 03x +1= 0 hoặc x +1= 01) 3x +1= 0x =2) x +1= 0x = -1Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S =(2x +1- x) = 0hoặc x +1= 03/ Dạng 3: Nâng caoBài tập 33/8 SBT: Biết rằng x = -2 là một trong các nghiệm của phương trình:x3 + ax2 - 4x - 4 = 0 (*)a) Xác định giá trị của a.b) Với a vừa tìm được ở câu a) tìm các nghiệm còn lại của PT bằng cách đưa PT đã cho về dạng PT tích.? Bài toán này có mấy yêu cầu.? Làm thế nào để xác định được giá trị của a.Bài tập 33/8 SBT: Giải:a)Vì x = -2 là một nghiệm của PT (-2)3 Thay x = -2 vào PT (*), ta được:+ a.(-2)2 - 4(-2) - 4 = 0 -8 + 4a + 8 - 4 = 0 4a - 4 = 0a = 1x3 + ax2 - 4x - 4 = 0 (*) Vậy với a = 1 thì phương trình (*) có nghiệm là x = -2a) Thay a = 1 vào PT (*), Ta được: x3+1.x2+ 4x- 4=0 (x3 + x2) - (4x + 4) = 0 x2(x +1) - 4(x + 1) = 0 (x + 1)(x2 - 4) = 0 (x+1)(x +2)(x -2) = 0 x +1 = 0 hoặc x + 2 = 0hoặc x –2 = 0. x = -1 Với a =1 thì PT(*) có tập nghiệm là S = {-2; -1 ; 2}1) x +1 = 0 x = -2 x = 22) x + 2 = 03) x –2 = 0Trò chơi chạy tiếp sức.Yêu cầu: Mỗi dẫy bàn cử đại diện 3 em lên bảng, được sắp xếp theo thứ tự từ 1 đến 3. Bạn số 1 làm đề số1, bạn số 2 làm đề số 2, bạn số 3 làm đề số 3.- Khi có hiệu lệnh làm bài thì bạn số1 làm trước chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 nhóm của mình. Khi nhận được giá trị x đó bạn số 2 thay vào giải PT (2) để tìm y rồi chuyển tiếp cho bạn số 3 nhóm của mình. Nhóm nào xong trước thì nhóm đó thắng cuộc sẽ được nhận phần thưởng tuỳ chọn.- Nếu đội nào gian lận thì sẽ bị truất quyền thi đấu.Đề số 1: Giải phương trình 2x – 40 = 0 (1)Đề số 2: Thay giá trị của x (bạn số 1vừa tìm được) vào phương trình (x -18)y = x+ 2 (2) , tìm y. Đề số 3: Thay giá trị của y (bạn số 2 vừa tìm được) vào phương trình 1982(x + y) = z(x + y) (3), tìm z.* Nghiệm của tất cả các phương trình trên là một trong những ngày lễ lớn của dân tộc ta, em hãy cho biết đó là ngày gì?Đáp án: Giải phương trình (1)2x - 40 = 0 (1)x = 20Thay x = 20 vào PT: 2x = 40(x -18)y = x+ 2 (2), ta được:(20 - 18)y = 20 +22y = 22 y = 11Thay x = 20; y = 11 vào PT: 1982(x + y) = z(x + y) (3),ta được:1982(20 +11)= z(20 + 11) z = 1982Đó là ngày nhà giáo Việt nam “20 tháng 11 năm 1982”.Cũng chính là ngày tết đầu tiên của các thầy cô.Mời các em thắng cuộc nhận Phần thưởngPhần thưởngMột tràng vỗ tayMột gói bánh3 gói kẹo cao suHướng dẫn về nhà:1/ Xem lại các bài tập đã chữa.2/ Làm bài tập 25, 26 và các phần còn lại trong SGK; 29, 30/ 8 SBT.3/ Xem trước bài : Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Ôn lại phương pháp quy đồng mẫu thức; điều kiện của phân thức.xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- dai-so-8tiet-46-luyen-tap_01092020.ppt