1. Ví dụ mở đầu :
Qua ví dụ trên ta thấy khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu
Vậy khi giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình.
. Tìm điều kiện xác định của phương trình :
ĐKXĐ của phương trình là điều kiện
của ẩn để tất cả các mẫu trong phương
trình khác 0
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình.
* Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
* Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được.
* Bước 4 : Kết luận, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho
13 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Nguyễn Thị Thanh ThúyTrường THCS Long BiênBài GiảngTiết 47 - Phương trình chứa ẩn ở mẫu CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ LỚP HỌC TRỰC TUYẾNỞ những bài trước ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là các biểu thức hữu tỉ của ẩnvà không chứa ẩn ở mẫu Trong bài này ta sẽ nghiên cứu các phương trình có biểu thức chứa ẩn ở mẫu..Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình đã cho hay không?TIẾT 47: BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU1. Ví dụ mở đầu :Giải phương trình: Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế Thu gọn vế trái, ta được x = 1Bằng phương pháp quen thuộc* x =1 không là nghiệm của phương trình, vì tại x = 1 giá trị của phân thức không xác định?1 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không? Vì saoTIẾT 47: BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU1. Ví dụ mở đầu :Vậy khi giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình.TIẾT 47: BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Qua ví dụ trên ta thấy khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình :Giảia) Vì x – 2 = 0 x = 2 Nên ĐKXĐ của pt là b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2 Vậy ĐKXĐ của pt Là Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau :1. Ví dụ mở đầu :Điều kiện xác định viết tắt: ĐKXĐ;TIẾT 47: BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUĐKXĐ của phương trình là điềukiện của ẩn để tất cả các mẫutrong phương trình đều khác 0ĐKXĐ của phương trình là gì?a)b)c)1) x ≠ 2 và x≠ -2d)3) x ≠ 3 và x≠ -25) x ≠ - 14) x ≠ 1 và x ≠ 22) x ≠ 1 và x≠ -1a)a)Phương trìnhĐKXĐBài tập : Nối mỗi câu ở cột trái với một câu ở cột phải đề được kết qủa đúng3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫuVí dụ 2 : Giải phương trình Phương pháp giải ĐKXĐ : x ≠ 0 và x ≠ 2 MC: 2x(x - 2)- Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình :=> 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (1a) 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x 2x2 - 8 = 2x2 + 3x - 8 = 2x2 + 3x – 2x2 3x = - 8 x = ( thỏa mãn ĐKXĐ)Vậy tập nghiệm của phương trình (1) làở bước này ta dùng kí hiệu suy ra (=>) không dùng kí kiệu tương đương ()2. Tìm điều kiện xác định của phương trình :ĐKXĐ của phương trình là điều kiệncủa ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình khác 01. Ví dụ mở đầu :2. Tìm điều kiện xác định của phương trình :TIẾT 47: BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu2. Tìm điều kiện xác định của phương trình :ĐKXĐ của phương trình là điều kiệncủa ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình khác 01. Ví dụ mở đầu :2. Tìm điều kiện xác định của phương trình :* Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình.* Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.* Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được.* Bước 4 : Kết luận, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho Ví dụ 2 : Giải phương trình Phương pháp giải - Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình :=> 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (1a) 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x 2x2 - 8 = 2x2 + 3x - 8 = 2x2 + 3x – 2x2 3x = - 8 x = ( thỏa mãn ĐKXĐ)Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = { }Hãy nêu các bước để giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu ?ĐKXĐ : x ≠ 0 và x ≠ 2 MC: 2x(x - 2)TIẾT 47: BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUBước 1: Tìm ĐKXĐBước 2: Quy đồng mẫu hai vế của pt rồi khử mẫuBước 3: Giải phương trình vừa nhận đượcBước 4: Kết luậnVí dụ 3: Giải phương trình GiảiĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 3Suy ra:Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = { 0 }(Thỏa mãn ĐKXĐ)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)hoặc3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu2. Tìm điều kiện xác định của phương trình :1. Ví dụ mở đầu :2. Tìm điều kiện xác định của phương trình :ĐKXĐ của phương trình là điều kiệncủa ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình khác 0* Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình.* Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.* Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được.* Bước 4 : Kết luận, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho Bài 27 SGK trang 22:Bài giảiĐKXĐ :Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-20} Luyện tập:( thỏa mãn ĐKXĐ)TIẾT 47: BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUSơ đồ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu HomeBài tậpHãy tìm và chỉ ra những chỗ sai trong bài giải phương trình sau đây và sửa lại cho đúng:x2 – 5x = 5(x – 5) (1a) x2 – 5x = 5x – 25 x2 – 10x + 25 = 0 (x – 5)2 = 0 x = 5(không thỏa mãn ĐKXĐ)Vậy tập nghiệm của phương trình là S = Ø(Thiếu điều kiện xác định )ĐKXĐ: x ≠ 5Giải(Khử mẫu phải dùng dấu suy ra)Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học kĩ lý thuyết2. Nắm vững các bước giải phương trình.3. Xem kĩ các bài tập giải trên lớp.4. Bài tập về nhà : BT 27, 28, 30 ( SGK)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_47_phuong_trinh_chua_an_o_mau_na.ppt