Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 52: Ôn tập chương 3- Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

1 .Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?

 A)2,3 – x = 0 ; B) –3x + 5y = 0; C) y2 – 16 = 0; D)

2. Để giải phương trình ta có thể :

 A, Nhân cả hai vế PT với cùng một số khác không.

 B , Chia cả hai vế PT cho một số khác không.

 C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng.

 D , Tất cả các cách trên đều đúng.

3:Giải các phương trình sau:

a) 4(x + 2) = 5( x – 2 )

Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu

B1: Tìm ĐKXĐ của PT

B2: Qui đồng mẫu cả hai vế ,

rồi khử mẫu

B3: Giải PT vừa nhận được

B4: Đối chiếu với ĐK rồi kết luận

Bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.

Khi giải bài toán có dạng chuyển động ta cần chú ý mối quan hệ của những đại lượng nào?

ãng đường

* Thời gian

*Vận tốc của ca nô

* Vận tốc xuôi dòng của ca nô

*Vận tốc ngược dòng của ca nô

*Vận tốc dòng nước

 

ppt20 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 52: Ôn tập chương 3- Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ ?Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?1Hai phương trình có một nghiệm duy nhất thì tương đương. 2Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương. 3Hai phương trình tương đương với nhau thì có cùng tập hợp nghiệm. 4Hai phương trình có cùng tập nghiệm thì có thể không tương đương với nhau.SaiĐúng Phương trình một ẩn là phương trình có dạng A(x) = B(x) 2) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm Sai Đúng ?1) Thế nào là phương trình một ẩn?2)Thế nào là hai phương trình tương đương ?Nối các pt ở cột A với câu phù hợp ở cột B Cột ACột B1a)Phương trình bậc nhất một ẩn 23b)Phương trình tích 4c)Phương trình chứa ẩn ở mẫu 5(2x – 5)(3x+1) = 0 Tiết 52: Ôn tập chương III phưƯơng trình bậc nhất một ẩn PT Tớch A(x).B(x)= 0 PT Chứa ẩn ở mẫu Giải bài toán bằng cách lập phương trình PT Bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a 0) và cỏch giảiPT Đưa được về dạng ax + b = 0 Nội dung chính của chương III: Phương trỡnh bậc nhất một ẩnNội dung chính của chương III là gì ?3:Giải các phương trình sau: a) 4(x + 2) = 5( x – 2 ) Tiết 52 ôn tập chương iii : phưƯơng trình bậc nhất một ẩn PT đưa được về dạng ax + b = 01 .Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A)2,3 – x = 0 ; B) –3x + 5y = 0; C) y2 – 16 = 0; D)2. Để giải phương trình ta có thể : A, Nhân cả hai vế PT với cùng một số khác không. B , Chia cả hai vế PT cho một số khác không. C, Chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của chúng. D , Tất cả các cách trên đều đúng.Nhóm 1 làm câu a)Nhóm 2 làm câu b)Nhóm 3 làm câu c)Nhóm 4 làm câu d) Tiết 52 ôn tập chƯương iii : phƯương trình bậc nhất một ẩn 4(x + 2) = 5( x – 2 ) 4x + 8 = 5 x – 10 4x – 5x = – 10 – 8 – x = – 18 x = 18 Vậy tập nghiệm của PT là S = PT có vô số nghiệm Tập nghiệm của PT là S = R PT vô nghiệm Vậy tập nghiệm của PT là Tiết 52 ôn tập chƯương iii : phƯương trình bậc nhất một ẩn Vậy tập nghiệm của PT là Ví dụ : Cho các PT sau Bài 53- tr34/ SGKVỡVậy tập nghiệm của PT là:Giải các phương trình sau: a) (2x – 5)(3x+1) = 0 2x – 5 = 0 Hoặc 3x+1 = 0 Hoặc Tiết 52 ôn tập chưƯơng iii : phƯương trình bậc nhất một ẩn Vậy tập nghiệm của phương trình là: Hoặc Hoặc Hoặc Hoặc Vậy tập nghiệm của phương trình là: Dạng phương trình tích Bài51d/tr33sgk x2+2x = 0ĐKXĐ: x => (x+1)(x+ 2)+x(x- 2) = 6 – x + x2 - 4  2x2 - x2+ x+ x = 6 – 4 – 2  x2+ 2x + x + 2+ x2 - 2x = 6 - x+ x2 - 4  x(x+2) = 0 - Hoặc x = 0 ( thoả mãn ĐKXĐ) - Hoặc x - 2 = 0  x = 2 ( loại bỏ) PT có tập nghiệm: S = Giải PT sau:Dạng PT chứa ẩn ở mẫu Tiết 52 ôn tập chƯương iii : phƯương trình bậc nhất một ẩn Nêu cách giải PT chứa ẩn ở mẫu ?Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu B1: Tìm ĐKXĐ của PT B2: Qui đồng mẫu cả hai vế , rồi khử mẫu B3: Giải PT vừa nhận được B4: Đối chiếu với ĐK rồi kết luận Hãy tìm ĐKXĐ của PT?Qui đồng mẫu cả hai vế , rồi khử mẫu ta được PT nào ?Bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.AVxuôi dòngVngược dòngVnước= 2km/h Tiết 52 ôn tập chưƯơng iii : phưƯơng trình bậc nhất một ẩn BThời gian ngược dòng là 5 giờThời gian xuôi dòng là 4 giờ SAB= ?kmVận tốc(km/h)Thời gian(h)Quãng đường (km)Ca nô khi nước yên lặng Canô xuôi dòngCa nô ngược dòngDòng nước Ta có phương trình Đây là loại toán chuyển động của dòng nước Khi giải bài toán có dạng chuyển động ta cần chú ý mối quan hệ của những đại lượng nào?* Quãng đường * Thời gian *Vận tốc của ca nô* Vận tốc xuôi dòng của ca nô*Vận tốc ngược dòng của ca nô*Vận tốc dòng nước Bài toán cho ta biết những đại lượng nào ?452xxĐề bài yờu cầu gỡ?Hãy chọn ẩn của bài toán ?Bài 54 SGK trang 34. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h.AVxuôi dòngV ngược dòngVnước= 2km/h Tiết 52 ôn tập chƯương iii : phưƯơng trình bậc nhất một ẩn BThời gian ngược dòng là 5 giờ Thời gian xuôi dòng là 4 giờ SAB= ?kmVận tốc(km/h)Thời gian(h)Quãng đường (km)Ca nô khi nước yên lặng Ca nô xuôi dòngCa nô ngược dòngDòng nước Ta có phương trình 4(x+2)=5(x-2)x+2x – 2 5(x – 2)4(x+2)x Phưương trình một ẩn có mấy nghiệm? Phưương trình một ẩn có một nghiệm,hai nghiệm, ba nghiệm có thể không có nghiệm hoặc có vô số nghiệm Khẳng định sau đây đúng hay sai? Nếu nghiệm của phưương trình này là nghiệm của phưương trình kia thì hai phương trình tưương đưương.Sai. Hai PT tưương đưương là hai PT có cùng một tập hợp nghiệm. Phương trình: x2 + 4 = 0 có nghiệm là x = ?PT đã cho vô nghiệm, không có số thực nào thoả mãnX2 = - 4 Tập nghiệm của PT: –x = 2 ? Là S = {2} ?Sai. Nghiệm PT là x = -2.Tập nghiệm là S = {-2}Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu? 1.Tìm ĐKXĐ . 2. Quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu? 3. Giải PT nhận được. 4. Kết luận: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của PT đã cho.Câu 2. PT: ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào?PT ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a khác 0. Phương trình : ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào?Câu 2. PT: ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi nào?Phưương trình mới có thể không tưương đưương với PT đã cho Khi nhân hay cùng thêm vào hai vế của PT với một biểu thức chứa ẩn, ta đưược PT mới có tưương đưương với PT đã cho hay không?Chọn : DChọn câu trả lời đúng:A(x).B(x) = 0 A(x) = 0B. A(x).B(x) = 0 B(x) = 0C. A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 và B(x) = 0D. A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 Hoặc B(x) = 0Hướng dẫn ôn tập về nhà: Bài tập : 50, 51 , 52 và 55 trang 33 – 34 SGK, Xem thêm các bài trong SBT để tham khảo và luyện nâng cao. Tiết 52 ôn tập chưƯơng iii : phƯương trình bậc nhất một ẩn Tiết sau kiểm tra một tiết chương IIIChúc các thầy - cô mạnh khoẻ Chúc các em vui vẻ , học tốt ! - Tập thể lớp 8A - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_52_on_tap_chuong_3_nam_hoc_2019.ppt
Giáo án liên quan