Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Tuần 24: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiếp theo) - Trường Tiểu học Ái Mộ A

Bài tập 4: Đóng vai tình huống

Em hãy cùng các bạn thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau:

Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ .

Người khác gọi nhầm số máy đến nhà Nam .

Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác .

* Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần cư xử lịch sự.

Bài tập 5 : Xử lý tình huống

Em sẽ làm gì trong những tình huống sau

Có người gọi điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng nhà .

Có người gọi điện thoại cho bố, nhưng bố đang bận, không thể tiếp chuyện được .

Em đang ở nhà bạn, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo .

* Kết luận: Ở bất kỳ tình huống nào các em cũng phải nói năng rõ ràng, từ tốn mới thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác .

 

ppt10 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức Lớp 2 - Tuần 24: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiếp theo) - Trường Tiểu học Ái Mộ A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tửTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ AMơn: Đạo đức – Lớp 2Tuần: 24Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại(tiếp theo) Bài cũLịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 1) Câu1: Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại. Câu2: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì?Câu 3: Bạn em bị bệnh, em hãy gọi điện thoại để hỏi thăm bạn.Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 2)Đạo đứcBài tập 4: Đóng vai tình huốngEm hãy cùng các bạn thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau:Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ .Người khác gọi nhầm số máy đến nhà Nam .Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác .4Đạo đứcLịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 2)* Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần cư xử lịch sự.Bài tập 5 : Xử lý tình huốngĐạo đứcLịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 2) Em sẽ làm gì trong những tình huống sau :Có người gọi điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng nhà .Có người gọi điện thoại cho bố, nhưng bố đang bận, không thể tiếp chuyện được .Em đang ở nhà bạn, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo .3Đạo đứcLịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 2)* Kết luận: Ở bất kỳ tình huống nào các em cũng phải nói năng rõ ràng, từ tốn mới thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác .Đạo đứcLịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 2)Bài tập:* Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống trước mỗi ý sau: * Việc làm nào đúng, việc làm nào sai khi nhận và gọi điện thoại? a) Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. b) Khi gọi và nhận điện thoại nên nói ngắn gọn . c) Chỉ lịch sự với người lớn. d) Nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép trong bất kỳ tình huống nào .ĐĐĐSĐạo đứcLịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 2)* Kết luận chung: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.*Dặn dò: Về nhà áp dụng, thực hành. Xem bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác.CỦNG CỐ - DẶN DỊ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_lop_2_tuan_24_lich_su_khi_nhan_va_goi_dien.ppt