1) Anion R2- có cấu hình electron kết thúc là 3p6 . Vậy cấu hình electron của R là:
A. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p3 . B. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p6
C. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p5. D. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p4
2) Số oxy hóa của S trong H2S , SO2 ,SO32-,SO42- lần lượt là :
A. 0, +4, +3, +8 B. -2,+4,+6,+8
C. -2,+4,+4,+6 D. +2,+4,+8,+10
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đề 1 trường gia hội tỉnh thừa thiên huế 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG GIA HỘI – TTHUẾ 2008
Anion R2- có cấu hình electron kết thúc là 3p6 . Vậy cấu hình electron của R là:
A. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p3 . B. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p6
C. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p5. D. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p4
Số oxy hóa của S trong H2S , SO2 ,SO32-,SO42- lần lượt là :
A. 0, +4, +3, +8 B. -2,+4,+6,+8
C. -2,+4,+4,+6 D. +2,+4,+8,+10
Chất khử là
A. chất có khả năng nhận electron
B. các nguyên tử có khả năng cho electron
C. nguyên tử hay ion có khả năng cho electron.
D. các ion có khả năng cho electron.
Cho nguyên tố A (Z = 19). Nguyên tố A là:
A. kim loại B. phi kim.
C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim
Thứ thự giảm dần tính phi kim nào sau đây là đúng?
A. P > S > Cl > F. B. F > P > Cl > S.
C. Cl > F > P > S. D. F > Cl > S > P.
Cho các phản ứng sau :
a). Cu + H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + H2O b). CaO + CO2 ® CaCO3 .
c). NaOH + H2SO4® Na2SO4 + H2O d). Na + H2O ® NaOH + H2
Các phản ứng oxi hóa khử là:
A. a và c. B. a và b. C. a và d. D. a , b và d.
Số xi hóa là
A. hóa trị của nguyên tử trong phân tử .
B. điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron.
C. điện tích của nguyên tử trong phân tử.
D. điện tích của nguyên tử trong phân tử, khi giả thiết rằng phân tử chỉ có liên kết ion.
Liên kết giữa C và O là:
A. liên kết ion . B. liên kết cộng hóa trị có phân cực
C. liên kết đơn. D. liên kết cộng hóa trị không phân cực
Cacbon gồm 2 đồng vị: 12C (98,9 %) và 13C (1,1 %). Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là:
A. 12,512 B. 12,150
C. 12,011 D. 11,921
Cho X (20 p, 20 n ) ; Y(18 p , 22 n ) ; Z ( 20 p , 22 n). Các đồng vị của cùng nguyên tố là:
A. Z , Y , X B. Z , X C. Y , Z D. X , Y
Số mol electron cần thiết để khử 0,75 mol Al2O3 thành Al là:
A. 0,5 mol B. 1,5 mol C. 3 mol D. 4,5 mol
Chọn định nghĩa sai. Phản ứng oxi hóa - khử là
A. phản ứng trong đó nguyên tử hay ion này nhường electron cho nguyên tử hay ion khác .
B. phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
C. phản ứng trong đó tất cả các nguyên tố tham gia đều phải thay đổi số oxi hóa.
D. phản ứng trong đó nguyên tử hay ion này nhận electron của nguyên tử hay ion khác .
Cation R2+ có cấu hình electron kết thúc là 3p6. Vậy cấu hình electron của R là:
A. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p4 . B. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p64s1.
C. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p5. D. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p64s2.
Thứ tự giảm dần tính kim loại nào sau đây là đúng?
A. Na > K > Mg > Al. B. K > Al > Mg > Na.
C. K > Mg > Al > Na. D. K > Na > Mg > Al.
Chọn định nghĩa đúng :
A. Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
B. Sự oxi hóa là quá trình nhận electron
C. Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
D. Sự oxi hóa là quá trình cho electron
Số oxi hóa của Mn trong: Mn, MnO, MnCl4 , MnO4- lần lượt là:
A. +2,-2,-4, +8 B. 0, +2,+4,+7
C. 0 ,-2,-4,-7 D. 0 ,+2,-4,-7
Cho các nguyên tố : S, O, P, F. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:
A. S. B. O. C. P. D. F.
Cho các phản ứng sau:
a) Zn.+ HNO3 ® Zn(NO3)2 + NO + H2O b) Cl2 + H2S + H2O ® HCl + H2SO4
c) Na2S + HCl ® NaCl + H2S d) Al(OH)3 + H2SO4® Al2(SO4)3 +2H2O
Các phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a và d. B. a và b C. a ,b và c. D. a , b và d.
Cho nguyên tố A (Z = 15). Nguyên tố A là:
A. kim loại. B. phi kim C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim
Số mol electron cần dùng để khử 0,1 mol Fe2O3 thành Fe:
A. 0,3mol B. 0,6 mol C. 0,75mol D. 0,45 mol
Cho các phản ứng sau :
a). Mg + H2SO4 ® MgSO4 + S + H2O b) CaCO3 ® CaO + CO2
c) CaCO3 + H2SO4® CaSO4 + CO2 + 2H2O d) Fe + HCl ® FeCl2 + H2 .
Các phản ứng oxi hóa khử là:
A. a và d. B. a và b. C. a ,b và c. D. a , b và d.
Cho các nguyên tố Mg, K, Al, Rb, Na. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là:
A. K. B. Na. C. Rb. D. Mg.
Liên kết giữa Si và O là:
A. liên kết ion . B. liên kết cộng hóa trị có phân cực
C. liên kết đơn. D. liên kết cộng hóa trị không phân cực
Số oxi hóa của Cl trong Cl-, Cl2 , NaClO , KClO3 lần lượt là:
A. -1 , 0, +1,+5 B. +1, 0 , -1 ,+7
C. -1 , 0, +3 ,+5 D. 0 ,-1 ,+1, +3
Chất khử là
A. chất có khả năng nhận electron
B. các nguyên tử có khả năng cho electron
C. các nguyên tử hay ion có khả năng cho electron.
D. các ion có khả năng cho electron.
Cho nguyên tố A (Z = 18). Nguyên tố A là:
A. kim loại. B. phi kim. C. khí hiếm. D. kim loại hoặc phi kim
Cho các phản ứng sau :
a) Fe + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O b) Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O
c) Al + HCl ® AlCl3 + H2 d) NaOH + H2SO4® Na2SO4 + 2H2O
Các phản ứng oxi hóa- khử là:
A. a và d. B. a và b. C. a và c. D. a , b và c.
Liên kết giữa Si và H là:
A. liên kết ion . B.liên kết cộng hóa trị có phân cực
C. liên kết đơn. D.liên kết cộng hóa trị không phân cực
Cation R+ có cấu hình electron kết thúc là 3p6 . Vậy cấu hình electron của R là:
A. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p4 . B. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p64s1.
C. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p5. D. 1s2 2s 22p 6 3s2 3p64s2.
Số mol electron cần để khử 0,1 mol CuO thành Cu là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Tự luận (6 điểm)
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: C2H4, N2, H2SiO3.
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron :
a) Zn + HNO3 ® Zn(NO3) 2 + NO + H2O.
b). FeS2 + HNO3 + HCl ® FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O .
Cho 1,95 g bột kẽm vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,5 M . Lắc lĩ cho đến khi phản ứng kết thúc .
a.Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được ?
b. Khối lượng Cu kết tủa là bao nhiêu gam?
File đính kèm:
- Gia Hoi 2 De thi hoc ki 1 hoa 10.doc