Bài giảng Tiết 1 ôn tập đầu năm học kì 1

A. Mục tiêu bài học

1. kiến thức

Hệ thống lại khái niệm, kiến thức cơ bản THCS

Ôn lại những bài tập cơ bản mà học sinh đã được học , công thức thường dùng để tính toán.

2. Kĩ năng

Rèn luyện kỹ năng làm một số bài tập liên quan

 

doc45 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 ôn tập đầu năm học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ôn tập đầu năm Mục tiêu bài học kiến thức Hệ thống lại khái niệm, kiến thức cơ bản THCS Ôn lại những bài tập cơ bản mà học sinh đã được học , công thức thường dùng để tính toán. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng làm một số bài tập liên quan Chuẩn bị. Hệ thống câu hỏi và bài tập Phương pháp Bài tập và đàm thoại Tiến trình bài giảng Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra bài cũ) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Kiến thức ôn tập Nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Nguyên tố hoá học Hoá trị các nguyên tố Phân loại các chất vô cơ Định luật bảo toàn khối lượng mol Tỉ khối chất khí Dung dịch ? Nguyên tử là gì 1. Nguyên tử Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé cấu tạo lên chất. ? Đặc điểm các hạt tạo nên nguyên tử Nguyên tử được tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hoạc nhiều electron mang điện tích âm. ? Nguyên tố hóa học 2. Nguyên tố hoá học - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. - Những nguyên tử của cùng một nguyên tố thì có tính chất giống nhau Hoá trị là gì? 3. Hoá trị của nguyên tử - Hoá trị là con số hiển thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố trong phân tử Quy tắc tính hoá trị VD: Tính hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất sau: NH3; MnO2; PbO2;SO3 VD: trong công thức ax = by hoá trị của O bằng 2 hoá trị của H bằng 1 ? Nội dung của định luật bảo toàn 4. Dịnh luật bảo toàn khối lượng - Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Mol là gì? 5. Mol - Mol là lượng chất có chứa 6. 1023 hạt vi mô(nguyên tử họăc phân tử chất đó). Khối lượng mol là gì? - Là khối lượng tính bằng gam của 6. 1023 nguyên tử hoạc phân tử chất đó. Đối với chất khí: Thể tích mol của chất khí là thể tích bị chiếm bởi 6. 1023 phân tử chất khí đó.( Ở điều kiên tiêu chuẩn thể tích đó là 22,4 l đối với “mọi” chất khí). V m n Các công thức tính số mol đã học Các biểu thức "m= n.M () " A= n. N Hãy tính thể tích (ở đktc) của hỗn hợp 1,1g CO2 và 1,6g O2 . nhh = noxi+ ncácbonnic = 0,05 +0,025 = 0,075 (mol) Vhh = n. 22,4 = 1,68 (l) Hoạt động 2 Củng cố Tính hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất sau? Cho1,21g hỗn hợp A gồm Mg, Zn, Cu tác dụng với lượng dư oxi, thu được hỗn hợp B có khối lượng 1,61g. Tính thể tích tối thiểu dd HCl 1M dung để hoà tan B Hãy tính số nguyên tử Fe có trong 0,028 g bột sắt. Tiết 2 Ôn tập đầu năm A. Mục tiêu bài học kiến thức Hệ thống lại khái niệm, kiến thức cơ bản THCS Ôn lại những bài tập cơ bản mà học sinh đã được học , công thức thường dùng để tính toán. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng làm một số bài tập liên quan B. Chuẩn bị. Hệ thống câu hỏi và bài tập C. Phương pháp Bài tập và đàm thoại D. Tiến trình bài giảng Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra bài cũ) Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Viếtcông thức tính tỉ khối của chất kí A so với khí B? . “Không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ ” 6. Tỉ khối chất khí Công thức tính : Trong đó: MA là khối lượng mol của khí A. MB là khối lượng mol của khí B + Tỉ khối của khi A so với không khí (cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần). + Tỉ khối của khí A so với H2. VD 1.Tính tỉ khối của CH4; CO2 so với H2. VD 2.Tính tỉ khối của Cl2; N2 so với không khí (cách thu khí) ĐS: 8; 22; 2,45; 2,76 Hoạt động 2 - Độ tan của một chất trong nước là gì? những yếu tố nào ảnh hưởng tới độ tan của một chất trong nước? 7. Dung dịch - Độ tan của một chất trong nước là số g chẩt đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà tại một nhiệt độ xác định. Độ tan của chất rắn thì phụ thuộc vào nhiệt độ; của chất khí phụ thuộc và nhiệt độ và áp suất. Công thức tính nồng độ VD1: Hoà tan 16g NaOH vào nước để được 200ml dung dịch. Tính nồng độ dd VD2: Cần dùng bao nhiêu g axit H2SO4 19,6% để trung hoà 50ml dung dịch nói trên Hoạt động 3 Các loại hợp chất vo cơ đã được, lấy vi dụ minh hoạ. Phân loại các hợp chất vô cơ 8. Sự phân loại các chất vô cơ Hoạt động 4 Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá. BT. Nguyên tố A có số hiêu 12 trong bảng tuần hoàn hãy cho biết Cấu tạo A; vị trí trong bảng Tính chất hóa học đặc trưng của A. 9. Bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hoạt động 5 Củng cố BT. Natri có nguyên tử khối 23 trong hạt nhân nguyên tử có 11 p; sắt có nguyên tử khối 56 có 30 n cho biết tổng số các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử natri và nguyên tử sắt. Bài tập. Một hỗn A gồm 0,8mol oxi; 0,2 mol cacbonic và 2 mol metan. Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp. Cho biết A nâng, nhẹ hơn kông khí bao nhiêu lần. Tính % về thể tính và % về khối lượng mỗi khí. Phải dùng bao nhiêu gam tinh thể CaCl2.6H2O và bao nhiêu gam nước để điều chế được 100g dung dịch CaCl2 30%. Co bao nhiêu gam tinh thể muối ăn tách ra khi cho 600g dung dịch muối an bão hoà từ 0c xuông 00c. biết rằng . SNaCl(00c)=35g; SNaCl(900c)=50g. Ngâm một lá nhôm (đã cạo sạch ) vào trong 250ml dd AgNO3 0,24M sau một thời gian lấy ra rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng lá nhôm tăng 2,97g. Tính khối lượng l đã phản ứng, và lượng Ag bám vào lá nhôm Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng Hoà tan a gam kim loại M vùa đủ trong 200g dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch X trong đó nồng độ của muối tạo thành là 11,96% theo khôi lượngTính a xác định M. Chương I Nguyên tử Tiết 3 Thành phần nguyên tử Mục tiêu bài học Giúp học sinh làm quen với các loại hạt cơ bản cấu thành nguyên tử Hiểu và sử dụnh dơn vị đo lường về khối lượng, điện tích và kích thước của nguyên tử Tập phát hiện và giải quyết vấn đề qua các thí nghiêm khảo sát về cấu trúc nguyên tử B. Chuẩn bị Mô hình, tranh vẽ thí nghiêm C. Phương pháp Thuyết trình và đàm thoại D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Cho biết hiểu biết của em về cấu tạo nguyên tử? 2. Bài mới Trước CN đến thế kỉ XIX người ta cho rằng các chất đều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa gọi là nguyên tử. Ngày nay, người ta cho rằng nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điên âm. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Khi phóng điện với nguồn điện (15kv) giữa hai điện cực bằng kim loại gắn vào hai đầu ống thuỷ tinh kín trong đó có rất ít không khí thấy thành ống phát sáng màu lục nhạt . điều đó chứng tỏ điều gì? I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron Phải có chùm tia không nhìn thấy được đập vào thành ống Người ta gọi chùm tia đó là tia âm cực Chùm tia không nhìn thấy phát ra từ âm cực gọi là tia âm cực Trên đường đi của tia âm cực nếu đặt một chong chóng nhẹ thì thấy chong chóng quay. Điều đó chứng tỏ điều gì Tia âm cực phải là chùm hạt chuyển động rất nhanh. Hạt vật chất trong tia âm cực có mang điên không? Mang điện âm hay dượng làm thế nào để chứng minh Có thể đặt hệ thống tia âm cực giữa hai điện cực trái dấu Nếu tia âm cực mang điện nó sẽ bị lệch về phía bản cực mang điên trái dấu tia âm ực bị lệh về phía cực dương Tia âm cực mang điên âm ]Kết luận: Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron(ki hiệu là e). Electron có mặt ở mọi chất nó là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử của mọi nguyên tố hoá học. Tia âm cực là chùm hạt e ]E tạo nên lớp vỏ của mọi nguyên tử Khối lượng e ? Điện tích của e? qe = - 1,602. 10-19 C đây là điện tích nhỏ nhất nên được dùng làm điên tịch đơn vị(đtđv) : qe= 1- b) Khối lượng và điên tích của electron me = 9,1. 10-31 kg = 9,1. 10-28 g qe = - 1,602. 10-19 C = 1- Hoạt động 2 Nguyên tử trung hoà về điện, e mang điên âm. ] có phần mang điện dương. Hầu hết các hạt ά xuyên qua tấm vàng mỏng Một số ít hạt ά (khoảng 1/10000 tổng số hạt ά bị bật trở lại) ]Kết quả đó chứng minh điều gì 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Các hạt ά mang điện dượng bị lệch đường đi hoặc bị bật trở lại ]khi chúng đến gần điện tích dương nên bị đẩy - Vì chỉ có một phần rất nhỏ hạt ά bị bật trở lại ] các hạt mang diện tích dương gây nên va chạm chỉ chiếm một phần thể tích rất nhỏ trong nguyên tử Kết luận: Nguyên tử có cấu tạo rỗng, Hạt nhân mang điện dương nằm ở tâm nguyên tử có kích thước nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử. Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên lớp vỏ nguyên tử khối lượng nguyên tử hầu hết nằm ở hạt nhân. Hoạt động 3 Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử N bằng hạt ά, ông đã thấy xuất hiện hạt nhân nguyên tử O và một loại hạt có khối lượng 1,6726. 10-27kg mang một đơn vị điện tích dương, đó là proton (p). cHạt p là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Khối lượng và điện tích p bằng bao nhiêu. 3.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. a)Sự tìm ra proton(Rơdơpho) - Hạt nhân có chia nhỏ hơn được nữa không? Hạt p là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. qp= 1,602. 10-19 C =eo =1+ mp= 1,6726. 10-27kg1u Khi bắn phá hạt nhân Be thấy xuất hiện một loại hạt mới không mang điện: hạt notron (n). b) Sự tìm ra notron(Chat uých) qn= 0 mn= 1,6748. 10-27kg 1u Từ các thí nghiêm trên, hãy kết luận về cấu tạo hạt nhân nguyên tử c) Cấu tạo nguyên tử Số proton = số electron Hoạt động 4 Đường kính của nguyên tử khoảng 10-1 nm Đường kính của hn nt khoảng 10-5 nm. Đương kính của e, p vào khoảng 10-8 nm II. Kích thước khối lượng nguyên tử 1. Kích thước Đơn vị để đo kích thước nguyên tử các hạt p, e, n là nanomet (nm) hoặc angstron() 1nm = 10-9m = 10 1= 10-10m = 10-8cm Kết luận. Các e có kích thước rất nhỏ chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử Hoạt động 5 Cần phân biệt khối lượng tuyệt đối và khối lượng tương đối 2. Khối lượng a) Khối lượng tuyệt đối m= mp+ mn + me VD. mH= 1,67. 10-24g mC= 19,92. 10-24g Là khối lượng thực của một nguyên tử m= mp+ mn + me b) Khối lượng tương đối 1g C có tới 5.1022 nguyên tử các bon. Để biểu thị khối lượng của nguyên tử và các tiểu phân của nó người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u(atomic mass unit): Một u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon 12 (có giá trị bằng 19,9265. 10-27 kg.) = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g Khối lượng tương đối là khối lượng tính theo dơn vị nguyên tử(u). VD Hoạt động 6.Củng cố Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Bài tập về nhà 115sbt 1, Tính khối lượng của một mol H, C. So sánh với nguyên tử khối. 2, Tính khối lượng tuyệt đối và tương đối của O có 8 p, 8 n, 8 e; so sánh với tổng khối lượng p,n. Nhân xét. 3. Nguyên tử nhôm có bán kính 1,43 có khối lượng nguyên tử là 27 u. a. Tính khối lượng riêng của nhôm. b. Trong thực tế thể tích thự bị chiếm bởi nguên tử chỉ bằng 74% của thể tích, còn lại là các khe rỗng. Định khối lượng riêng đúng của nhôm. Tiết 4 Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học Mục tiêu bài học. Học sinh biết. Khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niêm số đơn vị điên tích hạt nhân Z và điện tích hạt nhân. Kí hiệu nguyên tử. Học sinh hiểu Khái niệm số khối mối quan hệ số khối và nguyên tử khối Quan hệ giữa số đơn vị điên tích hạt nhân, sô p, số e trong nguyên tử Khái niệm nguyên tố hoá học số hiệu nguyên tử. Chuẩn bị của giáo viên học sinh. Tiến trìnhbài giảng. Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 1.Trình bày tóm tát thành phần cấu tạo hạt nhan nguyên tử? 2. Tính khối lượng tương đối khối lượng tuyệt đối của nguyên tử N với 7 proton, 7 notron, 7 electron. Hoạt động 2 I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân. ? Nguyên tử Na có 11 hạt p. em hãy cho biết số hạt e, điện tích hạt nhân, số đơn vị điên tích hạt nhân của Na, giả thích. Vì nguyên tử trung hoà điện. Có số e là 11 Điện tích của hạt nhân Na là 11+ hay: 11. 1,6.10-19C Số đơn vị điên tích là hạt nhân là 11 ? Nguyên tử Ca có 20 hạt e. em hãy cho biết số hạt p, điện tích hạt nhân, số đơn vị điên tích hạt nhân của Ca, giả thích. Có số p là 20 Điện tích của hạt nhân Ca là 20+ Số đơn vị điên tích là hạt nhân là 20 ]Kết luận mối quan hệ gĩư các đại lượng trên? Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e Hoạt động 3 2. Số khối Số khối của hạt nhân kí hiệu là A, Bằng tổng số p (Z) và tổng số n (N) A= Z + N VD Hạt nhân của Fe có 26 p và 30 n. Hãy cho biết. Số điện tích hạt nhân điện tích hạt nhân Số khối Số đơn vị điện tích bằng 26 Điện tích hạt nhân 26+ Số khối A= 26 + 30 = 56 Hoạt động 4 Nguyên tố hoá học 1. Định nghĩa Nguyên tố hóc học là gì? ]Nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học nhất thiết phải có cùng số hạt cơ bản nào giông nhau? Tất cả các nguyên tố của cùng một nguyên tố hoá học đều cùng số p và cùng số e Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất rống nhau. Hoạt động 5 2. Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điên tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z Vậy số hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? VD Số hiệu nguyên tử của O là 8. Phân biệt số đơn vị điện tích hạt nhân và điện tích hạt nhân? Cho biết điện tích hạt nhân là 8+ Cho biết số p(Z) là 8 Cho biết số e là 8 Nếu biết số hiệu nguyên tử và số khối cho ta biết được điều gì? Hoạt động 6 3. Kí hiệu nguyên tử A và Z được coi là những đặc trưng của nguyên tử ] Kí hiệu nguyên tử Kí hiệu của Cl Giải thích kí iệu của Hoạt động 7 củng cố 1.Chì là một nguyên tố hoá hcọ đặc biệt có Z bằng 82 thường được dùng làm tấm chắn phóng xạ. Tỉ lệ số notron / số proton trong nguyên tử chì được coi là giới han bền của hạt nhân hãy tính tỉ số này trong đồng vị chì 207Pb và sy ra điều kiện bền của hạt nhân. 2. xác định các loại hạt có trong nhũng nguyên tử sau: 16A; 35B; 40C; 56D. 3. Nguyên tử Xcó rtổng các loại hạt là 82. Tổng số hạt mang diện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22hạt. Xác đinh Z, A và kí hiệu của nguyên tử. D. Rút kinh nghiệm Tiết 5 Đồng vị, Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình Lớp 10 Ngày 21/8/2007 A. Mục tiêu HS hiểu : . Khái niệm đồng vị . . Cách xác định nguyên tử khối trung bình . HSvận dụng : Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học một cách thành thạo . B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: . Máy chiếu, giấy trong , bút dạ . tranh vẽ : Sơ đồ cấu tạo các đồng vị của hiđrô C . Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra lý thuyết Cho biết số proton, số electron, số notron của các nguyên tử sau. (Proti) ; (Đơteri); (triti); ; Kiểm tra bài tập Làm bài tập Hoạt động 2 I. Đồng vị Nhận xét số lượng các nguyên tử của các đồng cị của clo, hiđrô. Điện tích hạt nhân giống nhau, nhưng số khối khác nhau. Đồng vị là gì? Nêu khái niệm Các đồng vị của cùng một nguyên tố có tinh chât hoá học giống nhau nhưng tuy nhiên số n khac nhau nên tinh chất vât ly khác nhau. VD Cho các nguyên tử ; ; ; ; Hãy cho biết số lượng hạt cơ bản của các nguyên tử trên và cho biết nững nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố hoá học Học sinh là bài Hoạt động 3 II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 1. Nguyên tử khối Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần dơn vị khối lượng nguyên tử. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của một nguyên tử.Về số trị có thể coi Nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân. Tại sao? Hoạt động 4 2. Nguyên tử khối trung bình Hầu hết các nguyên tố hoá học đều là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ % xác định trong tự nhiên. Nguyên tử khối của của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình. là nguyên tử khối trung bình A, B là nguyên tử khối của các đồng vị ; với a, b là % tương ứng. Trong những phép toán không cần tới độ chính xác cao người ta dùng số khối thay cho nguyên tử khối. VD Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị: ; . Tính nguyên tử khối trung bình biết chiếm 73% Học sinh làm bài =63,54 VD Trong tự nhiên clo có hai động vị bền là: ; nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,48. Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị. Học sinh làm bài 75,77% 24,23% Hoạt động 5 Củng cố . 1. Tính nguyên tử khối của . biết mp=1,6726.10-27kg ; mn=1,6748.10-27kg mp=9,1094.10-31kg; 1u= 1,66.10-27 kg 2. bài 6 t14 SNC. 3. D. Rút kính nghiệm Tiết 6 Bài 4 Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. obitan nguyên tử Lớp 10A1,2 Ngày 29/ 08/ 2007 Mục tiêu Học sinh biết: Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo nhất định Mật độ xác suất tìm thấy electron trong không gian nguyên tử không đồng đều. Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy electron lớn nhất (Khoảng 90%) được gọi là obitan nguyên tử. Hình dạng của obitan nguyên tử. Chuẩn bị của giáo viên của học sinh Tiến trình bài giảng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm đồng vị? cho ví dụ minh hoạ Cách tính nguyên tử khối trung bình Hoạt động 2 I. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử 1. Mô hình hành tinh nguyên tử Mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho Hoạt động 3 2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của các electron trong nguyên tử, obitan nguyên tử. a. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Electron chuyển động rất nhanh, không quan sát được đường đi của nó. Đám mây electron là những vị trí electron xuất hiện. Vì electron mang điện âm đám mây đó mang điên âm. VD H có 1 electron nếu dùng một máy anh có thể chụp liên tiếp 1000 tấm ảnh trong 1s sau đo để trung những tấm ảnh đó lên nhau. Vùng không gian bao quanh hạt nhân nguyên tử chứa hàu như toàn bộ đám mây, được gọi là obitan nguyên tử. Tuy nhiên mật độ điện tích không đều trong không gian này. Cang xa hạt nhân mật độ này cang nhỏ. VD. nt H mật độ điện tích lớn nhất trong khu vực cách hạt nhân khoảng 0,053nm. ? Obitan nguyên tử là b. Obitan nguyên tử Obitan nguyên tử là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất (khoảng 90%) Obitan nguyên tử kí hiệu là AO. Giới thiệu AO của H. Hoạt động 4 II. Hình dạng của obitan nguyên tử Mức năng lượng Dựa trên sự khác nhau về trạng thái của electron trong nguyên tử người ta phân loại thành các obitan s, obitan p, obitan d, obitan f. cho biết hình dạng của các AO này. Hoạt động 5 Củng cố: bài 3 sgk D. Rút kinh nghiệm Tiết 7,8 Bài 5 luyện tập Thành phần cấu tạo nguyên tử, khối lượng nguyên tử , obitan nguyên tử. Lớp 10 nâng cao Ngày 2/ 9/ 2007. Mục tiêu Củng cố kiến thức Đắc tính của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Những đại lượng dặc trưng cho nguyên tử: Số hiệu nguyên tử, Số khối , nguyên tử khối Sự chuyển động electron trong nguyên tử: AO nguyên tử , hìn dạng của AO nguyên tử. Rèn luyện kĩ năng Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để giải bài tập liên quan. Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử đẻ giải các bài tập về đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình. Vẽ được dạng AO Chuẩn bị. Tiến trình bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 A. Lý thuyết 1. Thành phần nguyên tử Thảo luận theo nhóm 2. Các khái niệm liên quan 3. Các đại lượng dã nghiên cứu(Số khối, nguyên tử khối, Số hiệu nguyên tử…) Mối quan hệ giữa chúng. B. Bài Tập 1. Ghép thông tin 2. Tổng số hạt cơ bản của X là 52 Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 16. Hãy xác định số hiệu của X]kí hiệu nguyên tử X 3.Ar có ba đồng vị 36, 38 và A, % các đồng vị là 0.34; 0.06; 99.6. a. Tính số khối của A. b. Viết kí hiệu các đồng vị của Ar. D. Rút kinh Nghiệm Tiết 9 Lớp và phân lớp electron Lớp 10 nâng cao Ngày: 10/9/2007 Mục tiêu bài học Học sinh biết thế nào là lớp electron phân lớp electron Số lượng AO trong một lớp phân lớp Sự giống và khác nhau của các Ao trong cùng một phân lớp Dùng kí hiệu để phân biệt lớp và phân lớp electron Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Tiến trinh bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ 1. Nguyên tử Mg có 3 đồng vị 24, 25, 26. % tương ứng là 78,99; 10,00; 11,01 -Tính nguyên tử khối trung bình của Mg -Giả sử trong hỗn hợp có 50 nguyên tử 25Mg thì số nguyên tử tương ứng với hai đồng vị kia là bao nhiêu. 2. Trong nguyên tử lớp vỏ electron có cấu tạo như thế nào Hoạt động 2 I. lớp electron Trong nguyên tử các electron được xếp vào các lớp, các lớp được xếp từ gần hạt nhân ra ngoài Các electron trong cùng một lớp thì có năng lượng xấp xỉ nhau. Độ bền của các electron trong các lớp phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thứ tự của các lớp electron được đánh số băng các số nguyên : n= 1, 2, 3, 4,… n 1 2 3 4 tên lớp K L M N Các lớp electron có năng lượng khác nhau lớp gần hạt nhân năng lượng thấp liên kết với hạt nhân bền chặt những lớp ngoài cang xa hạt nhân các electron có năng lượng càng lớn liên kết với hạt nhân kém bền dễ tách ra khỏi nguyên tử Năng lượng độ bền của electron chủ yếu phụ thược vào vị trí của lớp hay thứ tự của lơp Hoạt động 3 II. Phân lớp electron Một lớp electron được chia thành các phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường: s, p, d, f. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau Số phân lớp trong một lớp bằng số thứ tự của lớp đó. Lớp n có n phân lớp Các electron có tên của phân lớp electron. Electron s; electronp… lớp Phân lớp K L M N Hoạt động 4 III. Số obitan nguyên tử trong một phân lớp Trong một phân lớp các AO có năng lượng như nhau chỉ khác sự định hướng trong không gian. Số và dạng AO phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp electron Cho biết hình dạng của AO? Số AO trong mỗi phân lớp Phân lớp s p d f Số AO Hoạt động 5 IV. Số AO trong một lớp electron Số electron tối đa trong một lớp và một phân lớp là ? từ đó ]số electron tối đa trong một lớp (xét 3 lớp đầu). Lớp K L M Phân lớp Số AO trong phân lớp Số AO trong lớp Lớp K L M Phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d Số AO trong phân lớp Số AO trong lớp (n2) Số AO trong lớp N? Hoạt động 6 Củng cố Trong nguyên tử các electron được xắp xếp như thế nào? Có bao nhiêu electron trong một phân lớp một lớp? D. Rút kinh nghiệm Tiết 10,11 Bài 7 Năng lượng electron trong nguyên tử. Cấu hình electron trong nguyên tử Lơp 10 Nâng cao Ngày 18/9/2007 Mục tiêu bài học Học sinh biết: Số electron tối đa trong một lớp và trong một phân lớp Các nguyên lý, quy tắc sắp xếp electron trong nguyên tử Học sinh hiểu Cách viết cấu hình electron nguyên tử Đặc điểm electron lớp oài cùng. Học sinh vận dụng Dựa vào nguyên lý quy tắc về sự phân bố electron trong nguyên tử để viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chu kì 1, 2, 3 Chuẩn bị của giáo viên Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Thế nào là lớp phân lớp electron? Số AO tối đa trong phân lơp, lớp? Hoạt động 2 I. Năng lượng của electron trong nguyên tử 1. Mức năng lượng AO nguyên tử Trong nguyên tử, các electron trên một AO có mức năng lượng xác định. Người ta gọi mức năng lượng AO nguyên tử Các electron trên các AO khác nhau nhưng trên cung một phân lớp có năng lượng như nhau Hoạt động 2 2.Trật tự các mức nưng lượng AO nguyên tử Thực nghiệm và lí thuyết cho thấy:Khi số hiệu nguyên tư Z tăng, Các mức năng lượng AO tăng dần theo trình tự hình 1.11 * 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p Quan sát sắp xếp các mức năng lượng theo thứ tự tăng dần Nhìn vào trình tự năng lượng AO trên có nhân xét gì? Khí Z tăng dần có sự chèn năng lượng 3d>4s… 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 6s 6p 6d 7s 7p Hoạt động 3 II. Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử 1. Nguyên lí Paulinh a. Ô lượng tử Giới thiệu: Để biểu diễn AO đơn giản, người ta con dùng ô lượng tử, Một ô lượng tử tương ứng với một AO vẽ các ô lượng tử có n= 1, 2, 3 b. Nguyên lí Pau-li Nội dung? Trên một AO chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron . Người ta biểu thị chiều tự quay khác nhau quanh trục riêng của hai electron bằng hai mũi tên. Một mũi tên có chiều đi lên, một mũ tên có chiều đi xuống Khi AO chỉ có một electron thì electron được gọi là electron độc thân c. Số electron tối đa trong một lớp và phân lớp Cho biết số electron tối đa trong lớp và phân lớp? Lớp Lớp K L M Số AO trong lớp (n2) Số electron tối đa (2n2) Phân lớp Phân lớp s p d f Số electron tối đa Biểu diễn phân bố electron tối đa trên phân lớp theo ô lượng tử Hoạt đông 4 2. Nguyên lý vững bền Nội dung của nguyên lí? Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp tới cao Phân bố electron vào các ô lượng tử của nguyên tố có Z=1, 2, 3, 5… Z=5 Phân bố electron 1s22s22p1 Biểu diễn theo ô lượng tử. Hoạt động 5 3. Quy tắc Hun Nội dung Phát biểu: Trong cùng một phân lớp, các electron phân bố trên các AO sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau Biểu diễn sự phân bố electron vào các AO của các nguyên tử C, N C(Z=6) N(Z=7)

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 10 nang cao ki I nam 2008 2009.doc
Giáo án liên quan