Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Trần Kiều Trang

Quan sát hình 24, cho biết:
- Tại sao đường phân chia sáng tối (ST) và đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) không trùng nhau?

- Điều đó dẫn đến hiện tượng gì?

1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

 a) Hiện tượng

b) Kết quả

-ở xích đạo (00) luôn có ngày bằng đêm.

-Càng lên vĩ độ cao, sự chênh lệch thời gian giữa ngày
và đêm càng biểu hiện rõ rệt.

Mùa hạ ngày dài hơn đêm. Mùa đông đêm dài hơn ngày.

-Ngày 21/3 và ngày 23/9: Mọi nơi trên Trái Đất có ngày dài bằng đêm.

c) Nguyên nhân

-Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, Có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.

Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất.

ppt19 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Trần Kiều Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn: Trần Kiều Trang1 chào mừngcác thầy giáo, cô giáo và các em học sinh ! TRƯỜNG THCS LONG BIấN21.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đấta.Hiện tượngHiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùaTiết 11-Bài 9Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007Địa lý:3Quan sát hình 24, cho biết: - Tại sao đường phân chia sáng tối (ST) và đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) không trùng nhau?- Điều đó dẫn đến hiện tượng gì? Hình 24. Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh mặt trời vào các ngày hạ chí và đông chí45 Quan sát hình 24,25 (SGK) từ đó điền vào chỗ trống các ý cho phù hợp trong phiếu học tập sau: 600(Xích đạo)23027’ (Chí tuyến)66033’(Vòng cực)900(Cực)Bắc Bán CầuThời gianMùaNam Bán CầuThời gianMùaNgày =đêmNgày =đêmHạĐôngVĩ độĐịa điểmNgày >đêmNgày đêmNgày ngàyNgày >đêmĐôngHạĐêm = 24hNgày = 24hĐôngHạĐêm = 24hNgày = 24hĐôngHạNgày 22 tháng 1212 + Dùng ngọn đèn và quả địa cầu chứng minh hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau. + Soạn bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất.Bài tập về nhà13giờ học kết thúcxin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh !14 - Quan sát hình 25, so sánh độ dài ngày và đêm của địa điểm D và D’?15Vĩ độ66033’B700B750B800B850B900BSố ngày có ngày dài suốt 24 giờ165103134181186Tr 7Quan sát hình 25 và bảng trên, cho biết số ngày có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ từ vòng cực tới cực dao động như thế nào?1617Ve tg 71819 3. Bài tập:Phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong ngày 22 tháng 12?O0(Xích đạo)23027’ (Chí tuyến)66033’(Vòng cực)900(Cực)Bắc Bán CầuThời gianMùaNam Bán CầuThời gianMùaNgày =đêmNgày =đêmĐôngHạVĩ độĐịa điểmĐêm > ngàyNgày >đêmĐôngHạĐêm = 24hNgày = 24hĐôngHạĐêm = 24hNgày = 24hĐôngHạNgày 22 tháng 12

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_9_hien_tuong_ngay_dem_dai_ngan_th.ppt