Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 16, Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

Núi là dạng địa hình như thế nào?

Độ cao của núi so với mực nước biển là bao nhiêu?

-Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

- Độ cao:Trên 500m so với mực nước biển.

Núi gồm những bộ phận nào ?

- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi

 -Căn cứ vào độ cao: + Núi thấp

 + Núi trung bình

 + Núi cao.

b. Độ cao của núi

Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?

-Độ cao tuyệt đối: Từ đỉnh núi đến mực nước biển.

-Độ cao tương đối:Từ đỉnh núi đến chân núi.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 16, Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiÕt 16 - bµi 13®Þa h×nh bÒ mÆt tr¸I ®Êt NÚI ĐỒNG BẰNGCAO NGUYÊNĐỒNG BẰNGĐỒINÚI1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚIa. NúiNúi là dạng địa hình như thế nào?Độ cao của núi so với mực nước biển là bao nhiêu?- Độ cao:Trên 500m so với mực nước biển.-Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.ĐỉnhSườnChân núiNúi gồm những bộ phận nào ?- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núia. Núi- Độ cao: Trên 500m so với mực nước biển. -Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚILoại núiĐộ cao tuyệt đốiThấp Dưới 1.000 mTrung bìnhTừ 1.000m – 2.000mCaoTrên 2.000m Phân loại núi (căn cứ vào độ cao) -Căn cứ vào độ cao: + Núi thấp + Núi trung bình + Núi cao.1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.a. Núi- Độ cao :Trên 500m so với mực nước biển. -Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.FANSIPANG 3.143 MĐỉnh Everes (8848m)b. Độ cao của núiEm hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?-Căn cứ vào độ cao: + Núi thấp + Núi trungbình + Núi cao.1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núia. Núi- Độ cao :Trên 500m so với mực nước biển.- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.Độ cao tuyệt đốiĐộ cao tương đốiChiều đoGiới hạn đoHoạt động nhóm1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚIĐộ cao tuyệt đốiĐộ cao tương đốiChiều đoGiới hạn đo Chiều thẳng đứngChiều thẳng đứngTừ đỉnh núi đến mực nước biểnTừ đỉnh núi đến chân núib. Độ cao của núiĐộ cao tuyệt đốiĐộ cao tương đốiLà khoảng cách đo theo chiều thẳng đứngLà khoảng cách đo theo chiều thẳngđứngTừ đỉnh núi đến mực nước biểnTừ đỉnh núi đến Chân núi-Độ cao tuyệt đối: Từ đỉnh núi đến mực nước biển. -Độ cao tương đối:Từ đỉnh núi đến chân núi. -Căn cứ vào độ cao: Núi thấp, núi trung bình, núi cao.1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núia. Núi-Độ cao: Trên 500m so với mực nước biển.-Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.2.NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚIĐặc điểmNÚI TRẺNÚI GIÀThời gian hình thànhĐỉnh núiSườn núiThung lũng Thảo luận nhómQuan sát hình 35 SGK, Nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ ?Hàng trăm triệu nămTròn, thấpThoảiRộng, nôngHàng chục triệu nămCao, nhọnDốcHẹp, sâuABNúi trẻNúi giàQuan sát hình bên dưới cho biết ảnh nào là núi già ảnh nào là núi trẻ?3. ĐỊA HÌNH CÁC-XTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNGQuan sát hình ảnh em hãy mô tả đặc điểm địa hình núi đá vôi?Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, có nhiều hang động.Em hãy cho biết giá trị kinh tế của địa hình núi đá vôi?Hạ LongBa BểChúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan của vùng núi đá vôi ?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_16_bai_13_dia_hinh_be_mat_trai_d.ppt