Vị trí:
- Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất
- Chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu. Ven bờ, nơi có dòng biển lạnh đi qua
Hoang mạc Xahara như một biển cát mênh mông từ Tây sang Đông rộng 4500 km, từ Bắc xuống Nam dài 1800 km với những đụn cát di động; một số nơi là ốc đảo với cây chà là có dáng như cây dừa.
Hoang mạc Gô bi, vùng đất cằn cỗi với cảnh quan tươi đẹp, có nhiệt độ lên tới 40 độ C vào mùa hè và – 40 độ C vào mùa đông. Khác với Xahara ở châu Phi, hoang mạc Gô bi có nhiều cồn cát, đồng bằng sỏi và núi đá hùng vĩ
THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT):
Nhóm 1,3: Phân tích biểu đồ H.19.2 rút ra kết luận về chế độ nhiệt và mưa?
Nhóm 2,4: Phân tích biểu đồ H.19.3 rút ra kết luận về chế độ nhiệt và mưa?
* Khác: - HM ở đới nóng mùa hạ rất nóng, mùa đông không lạnh lắm.
- HM ở ôn đới mùa hạ không nóng lắm, nhưng mùa đông rất lạnh.
30 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc - Hoàng Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Đà ĐẾN DỰ GIỜĐỊA LÍ 7Gv giảng dạy: Hoàng Thị LiênĐây là hình ảnh thuộc về môi trường nào? BÀI 19 Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCHOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC.MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCTIẾT 21- BÀI 19MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC1. Đặc điểm của môi trườngBài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCHM Gô biHM Xa ha raHM A ta ma caHM Úc1. Đặc điểm của môi trườngQuan sát lược đồ 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCVen bờ có dòng biển lạnhDọc theo đường chí tuyếnNằm sâu trong nội địa1. Đặc điểm của môi trườngVì sao hoang mạc thường phân bố dọc theo 2 chí tuyến, ven bờ có dòng biển lạnh, ở sâu trong nội địa?Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCVen biển có dòng biển lạnhDọc theo đường chí tuyếnNằm sâu trong nội địa Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi khí áp cao nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng MT nên rất nóng. Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào nên ít mưa. Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa.Vị trí: - Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất - Chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu. Ven bờ, nơi có dòng biển lạnh đi qua1. Đặc điểm của môi trườngBài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Khí hậu:Hoang mạc Xahara như một biển cát mênh mông từ Tây sang Đông rộng 4500 km, từ Bắc xuống Nam dài 1800 km với những đụn cát di động; một số nơi là ốc đảo với cây chà là có dáng như cây dừa.Hoang mạc Gô bi, vùng đất cằn cỗi với cảnh quan tươi đẹp, có nhiệt độ lên tới 40 độ C vào mùa hè và – 40 độ C vào mùa đông. Khác với Xahara ở châu Phi, hoang mạc Gô bi có nhiều cồn cát, đồng bằng sỏi và núi đá hùng vĩNhóm 1,3: Phân tích biểu đồ H.19.2 rút ra kết luận về chế độ nhiệt và mưa?Nhóm 2,4: Phân tích biểu đồ H.19.3 rút ra kết luận về chế độ nhiệt và mưa?THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT):Các yếu tốHoang mạc Xahara (190B)Hoang mạc Gôbi (430B)Mùa đông(tháng 1)Mùa hạ (tháng 7)Biên độ nhiệt , lượng mưaMùa đông(tháng1)Mùa hạ(tháng 7)Biên độ nhiệt,lượng mưaMưaNhiệt độĐặc điểm 0 mưa 5mm mưa rất ít120C 400C 280CLượng mưa rất ít, mùa hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao => nóng, khô hạn.0mm 60mm mưa ít - 240C 200C 440CMưa ít, mùa hè không quá nóng, mùa đông rất lạnh. Biên độ nhiệt năm rất cao.? So sánh điểm giống và khác nhau về chế độ nhiệt, mưa của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà?* Giống: Mưa ít, biên độ nhiệt năm lớn? Từ phân tích trên hãy nêu lên đặc điểm của khí hậu hoang mạc?- 240C* Khác: - HM ở đới nóng mùa hạ rất nóng, mùa đông không lạnh lắm. - HM ở ôn đới mùa hạ không nóng lắm, nhưng mùa đông rất lạnh.Vị trí: - Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất - Chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu1. Đặc điểm của môi trườngBài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCKhí hậu: - Hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Lượng mưa rất thấp, lượng bốc hơi lớn - Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớnHình 19.4 – Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu PhiHình 19.5 – Hoang mạc đá ở Bắc MĩBài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC1. Đặc điểm của môi trườngHoang mạc XaharaHoang mạc Gôbi Mô tả quang cảnh hoang mạc ?Vị trí: - Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất - Chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu1. Đặc điểm của môi trườngBài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCKhí hậu: - Hết sức khô hạn, khắc nghiệt. - Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớnCảnh quan - Do thiếu nước nên thực vật cằn cỗi, động vật hiếm hoi. - Dân cư rất ít, tập trung chủ yếu ở những ốc đảo2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCBài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC - Tự hạn chế mất nước: thân lá thực vật biến thành gai, thân bọc sáp, động vật kiếm ăn ban đêm, thân có vảy sừng, thực vật có bộ rễ to và dài - Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: cây có rễ sâu và thân rộng, cây xương rồng khổng lồ, cây bao báp có thân hình chai để dự trữ nước, lạc đà ăn và uống nhiều nước,dự trữ mỡ ở bướu 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:Con người thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?Con người mặc áo choàng nhiều lớp, trùm kín đầu để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét vào ban đêm.Theo em ở Việt Nam có hoang mạc không ?Mũi Né - tiểu sa mạcBài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠCNinh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất caoMột vùng đất bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa ở phía nam tỉnh Bình Thuận. Hơn 9.000.000 ha đất tại Việt Nam có nguy cơ biến thành hoang mạc Sa mạc hóa là một trong những loại hình thiên tai đang xảy ra ở Việt Nam và mức độ gây thiệt hại do hạn hán và sa mạc hóa được xếp hạng thứ 3, chỉ đứng sau lũ lụt và bão.Ở Việt Nam có khoảng 9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng 7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha.Theo em để chống hoang mạc hóa ta phải làm gì?Ở Ninh Thuận cây neem sẽ được trồng theo phương thức tập trung và phân tán để góp phần hạn chế và tiến đến chặn đứng nguy cơ hoang mạc hóa đất đai trên địa bàn toàn tỉnh, đồng thời tạo vùng nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế biến sản phẩm từ cây neem.TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐNCâu 1: những nơi tập trung đông dân cư ở các hoang mạc?Câu 2: lớp động vật sống nhiều trong các hoang mạc?Câu 3:Cách thực, động vật sống trong các hoang mạc?Câu 4: châu lục có hoang mạc lớn nhất thế giới?Câu 5: tên thường gọi của các hoang mạc cát?Câu 6: tính chất khí hậu nổi bật của hoang mạc1IHPU©HCHIHGNHCÝTAbT¸sß24365ACDEFo¶®c è c¸CHN¹H«HKSC¹MAÔchữbímậCOAOABHNMHãAHOANGM¹HCHiện tượng đất đai khô cằn, cây cỏ khó mọc lại được và không thể canh tác được?t Dặn dò : - Học bài, làm bài tập 1,2 SGK.- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng hoang mạc.KÍNH CHÚC THẦY CÔ KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_7_bai_19_moi_truong_hoang_mac_hoang_thi.pptx