Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Tố Loan

 Dựa vào kiến thức đã học , sự hiểu biết và H 19.4, H19.5 em hãy nhận xét về cảnh quan của môi trường hoang mạc(địa hình, động vật và thực vật).

Hình 19.4 – Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi

Hình 19.5 – Hoang mạc ở Bắc Mĩ

Sa mạc Salar de Uyuni ở Bolivia lại là một cánh đồng muối khổng lồ, sa mạc này giống như một chiếc kính khổng lồ phản chiếu cả bầu trời. Trước đây khu vực này là 2 hồ nước mặn lớn, sau đó dần khô cạn, muối ở đây mịn và nhiều như cát nên được nhiều người gọi là sa mạc cát.

Sa mạc Đen là kết quả của sự phun trào núi lửa. Màu đen của nó chính là tàn tro núi lửa lẫn với cát mà tạo thành. Ở đây, du khách thường bắt gặp những tảng đá màu đen xen kẽ với đá nâu vàng bình thường, bề mặt của sa mạc này được rải lên bằng rất nhiều viên đá nhỏ màu đen với những hình thù khác nhau.

Taklamakan theo tiếng địa phương có nghĩa là "nếu đặt chân đến thì không thể sống sót quay về"! Đây chỉ là sa mạc lớn thứ 15 trên thế giới, nhưng lại là một "sa mạc lạnh" – nơi duy nhất có sự trộn lẫn giữa cát và tuyết. Do gần các khối khí lạnh vùng Siberia nên khu vực này thường xuyên có những trận bão tuyết mùa đông, có khi tạo nên lớp tuyết dày đến 4cm. Nghe có vẻ hấp dẫn như thế nhưng điều đó lại khiến Taklamakan có sự chênh lệch nhiệt độ kinh khủng giữa ngày và đêm.

 

pptx42 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 19: Môi trường hoang mạc - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Tố Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANHCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN : ĐỊA LÍ 7Giáo viên: NguyễnThị Tố LoanPHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANHKHỞI ĐỘNGXem đoạn clip ảnh sau và kể tên những hình ảnh trong đoạn clip? Những hình ảnh đó cho em biết điều gì?Chöông IIIMOÂI TRÖÔØNG HOANG MAÏC.HOAÏT ÑOÄNG KINH TEÁ CUÛA CON NGÖÔØI ÔÛ HOANG MAÏCMOÂI TRÖÔØNG HOANG MAÏCTiết 21 - Bài 19 :Ven bieån coù doøng bieån laïnhNaèm saâu trong noäi ñòaDoïc theo 2 ñöôøng chí tuyeánChí tuyến BắcChí tuyến NamQuan saùt H19.1 vaø noäi dung SGK: Cho bieát caùc hoang maïc treân theá giôùi thöôøng phaân boá ôû ñaâu?Taïi sao hoang maïc laïi hình thaønh ôû nhöõng nôi naøy?HOANG MẠC ĐỚI NÓNGHOANG MẠC ĐỚI ÔN HÒACÁCYẾUTỐHOANG MẠC ĐỚI NÓNGHOANG MẠC ĐỚI ÔN HOÀMÙA ĐÔNG (T1)MÙA HẠ (T7)BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂMMÙA ĐÔNG (T1)MÙA HẠ (T7)BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂMNHIỆT ĐỘLƯỢNG MƯANHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Biên độ nhiệt:- Mùa:- Lượng mưa: Biên độ nhiệt:- Mùa:- Lượng mưa:THẢO LUẬN NHÓM*Nội dung: Dựa vào lược đồ H 19.1 và H19.2 hãy hoàn thành bảng *Hình thức: Trình bày phiếu bài tập *Thời gian: 4 phútCÁCYẾUTỐHOANG MẠC ĐỚI NÓNGHOANG MẠC ĐỚI ÔN HOÀMÙA ĐÔNG (T1)MÙA HẠ (T7)BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂMMÙA ĐÔNG (T1)MÙA HẠ (T7)BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂMNHIỆT ĐỘ16 0 C420 C260 C-200 C240 C440 CLƯỢNG MƯAkhông mưarất ít 8mmRất nhỏ60 mmĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU- Biên độ nhiệt năm cao.- Mùa đông: ấm, mùa hạ: nóng- Lượng mưa: rất ít- Biên độ nhiệt năm rất cao.- Mùa đông: rất lạnh, mùa hạ: không nóng- Lượng mưa: ít(ổn định)So sánh điểm giống và khác nhau về chế độ nhiệt, mưa của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà? Giống: Mưa rât ít, biên độ nhiệt năm caoKhác: - HM đới nóng : mùa hạ rất nóng, mùa đông không lạnh - HM ôn hòa: mùa hạ không nóng, mùa đông rất lạnh Em có nhận xét gì về đặcđiểm của khí hậu hoang mạc? Hình 19.5 – Hoang mạc ở Bắc MĩHình 19.4 – Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi Dựa vào kiến thức đã học , sự hiểu biết và H 19.4, H19.5 em hãy nhận xét về cảnh quan của môi trường hoang mạc(địa hình, động vật và thực vật).Sa mạc Salar de Uyuni ở Bolivia lại là một cánh đồng muối khổng lồ, sa mạc này giống như một chiếc kính khổng lồ phản chiếu cả bầu trời. Trước đây khu vực này là 2 hồ nước mặn lớn, sau đó dần khô cạn, muối ở đây mịn và nhiều như cát nên được nhiều người gọi là sa mạc cát.Sa mạc muối - Bô-li-vi-aSa mạc Đen là kết quả của sự phun trào núi lửa. Màu đen của nó chính là tàn tro núi lửa lẫn với cát mà tạo thành. Ở đây, du khách thường bắt gặp những tảng đá màu đen xen kẽ với đá nâu vàng bình thường, bề mặt của sa mạc này được rải lên bằng rất nhiều viên đá nhỏ màu đen với những hình thù khác nhau.Sa mạc Đen - Taklamakan theo tiếng địa phương có nghĩa là "nếu đặt chân đến thì không thể sống sót quay về"! Đây chỉ là sa mạc lớn thứ 15 trên thế giới, nhưng lại là một "sa mạc lạnh" – nơi duy nhất có sự trộn lẫn giữa cát và tuyết. Do gần các khối khí lạnh vùng Siberia nên khu vực này thường xuyên có những trận bão tuyết mùa đông, có khi tạo nên lớp tuyết dày đến 4cm. Nghe có vẻ hấp dẫn như thế nhưng điều đó lại khiến Taklamakan có sự chênh lệch nhiệt độ kinh khủng giữa ngày và đêm.Sa mạc tuyết - ? Dựa vào sự hiểu biết của mình các em cho biết Việt Nam ta có hoang mạc hóa không?Ninh Thuận, Bình ThuậnCây tuyết rồngCây bao bápCây xương rồngCây hồng sa macCây đại hoàngThân ngắn hoặc mọng nướcRễ dàiLá biến thành gai Vôùi ñaëc ñieåm khí haäu hoang maïc (khoâ haïn, khaéc nghieät) thì thöïc ñoäng vaät thích nghi vôùi moâi tröôøng naøy baèng caùch naøo?Lạc đàRồng cátCáo xámVoi NamipĐộng vật ở hoang mạc Sự thích nghi của động-thực vật với môi trườngTắc kè hoaChuột đào hangTắc kè vùi mình trong cátSư tử trong hangVoi AmipLạc đàCách thích nghi của thực vậtCách thích nghi của động vật- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.- Lá biến thành gai, bọc sáp.- Dự trữ nước trong thân.- Rễ dài để hút được nước dưới sâu.- Côn trùng, bò sát vùi mình trong cát hoặc trong hốc đá, chỉ kiếm ăn vào ban đêm.- Một số khác chịu đói, chịu khát giỏi, chạy nhanh, đi xa tìm thức ăn, nước uống.Con người thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?Con người mặc áo choàng nhiều lớp, trùm kín đầu để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét vào ban đêm.Ốc đảoĐời sống sinh hoạt của con ngườiBDA1. Hoang mạc lớn nhất thế giới là:CHoang mạc Tha (Ấn Độ)Hoang mạc Xahara (Châu phi)Hoang mạc Atacama (Chi Lê)Hoang mạc Gôbi (Trung Quốc)Chọn câu trả lời đúng BDA 2. Đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc là:CKhí hậu ẩm ướt, động thực vật phong phú.Khí hậu giá lạnh, thực vật chủ yếu là cây lá kim.Khí hậu ôn hoà, thực vật có nhiều loại khác nhau. Khí hậu khô hạn khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn. Biên độ nhiệt ngày đêm, năm caoBDA 3. Thực vật ở môi trường hoang mạc thích nghi được với môi trườngkhô hạn khắc nghiệt bằng cách :CRút ngắn chu kì sinh trưởngLá biến thành gai hay bọc sápDự trữ nước trong thân, có bộ rễ dài.Cả A,B,C đều đúng.BDA4. Thực vật ở môi trường hoang mạc thích nghi được với môi trườngkhô hạn khắc nghiệt bằng cách :CRút ngắn chu kì sinh trưởngLá biến thành gai hay bọc sápDự trữ nước trong thân, có bộ rễ dài.Cả A,B,C đều đúng.BDA5. Động vật ở môi trường hoang mạc thích nghi được với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách :CVùi mình trong cát họăc trong các hốc đá.Kiếm ăn vào ban đêm.Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn.Cả A,B,C đều đúng. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập 1,2 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng hoang mạc.KÍNH CHÚC THẦY CÔ KHỎECHÚC CÁC EM HỌC GIỎICÁC YẾU TỐHOANG MẠC XA-HA-RA Ở CHÂU PHIMÙA ĐÔNG( Tháng 1)MÙA HẠ(tháng 7)BIÊN NHIỆT ĐỘ TRONG NĂMNHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯAĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU160C420C260CKhông mưaRất ít (8 mm)- Biên độ nhiệt năm cao.Mùa đông: ấm, mùa hạ: nóng- Lượng mưa: rất ítCÁC YẾU TỐHOANG MẠC GÔ -BI Ở CHÂU ÁMÙA ĐÔNG( Tháng 1)MÙA HẠ(tháng 7)BIÊN NHIỆT ĐỘ TRONG NĂMNHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯAĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU440C-200C240CRất nhỏ60mm- Biên độ nhiệt năm rất cao.Mùa đông: rất lạnh, mùa hạ:không nóng- Lượng mưa: ít (ổn định)Ốc đảo nơi có nguồn nước dồi dàoCâyCây NeemMũi Né (Phan Thiết)Hà TĩnhBình ThuậnQuảng BìnhNinh ThuậnBẠN RẤT TUYỆTRẤT TiẾC, CÂU TRẢ LỜI CUARBANJ CHƯA ĐÚNGBẠN GIáI QU¸§¸P ¸N CñA B¹N CH¦A CHÝNH X¸C . TiÕc qu¸.TuyÖt vêi®©y kh«ng ph¶I lµ ®¸p ¸n ®óng.®óng råiCh­a chÝnh x¸c.C©u tr¶ lêi chÝnh x¸cC©u tr¶ lêi ch­a ®óng.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_bai_19_moi_truong_hoang_mac_nam_hoc_2.pptx