- Vị trí địa lý tự nhiên nước ta có đặc điểm nổi bật gì?
- Vị trí đó có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
Đường lưỡi bò do Trung Quốc tự vẽ để lấn chiếm vùng biển nước ta.
(Hoàng Sa và Trường Sa, trong cái gọi là “Thành phố Tam Sa” của bản đồ Trung Quốc)
Yêu cầu chung: Cùng quan sát các hình 24.2; 24.3 và kênh chữ SGK. Cả lớp được chia thành 6 nhóm. Mỗi nhóm gồm 6 thành viên có số thứ tự từ 1 đến 6. Quy trình làm việc gồm 2 bước như sau:
* Bước 1 (Thời gian: 3 phút): Mỗi nhóm sẽ thảo luận với nội dung sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu về CHẾ ĐỘ GIÓ
Nhóm 2: Tìm hiểu về CHẾ ĐỘ NHIỆT
Nhóm 3: Tìm hiểu về CHẾ ĐỘ MƯA
Nhóm 4: Tìm hiểu về DÒNG BIỂN
Nhóm 5: Tìm hiểu về CHẾ ĐỘ TRIỀU
Nhóm 6: Tìm hiểu về ĐỘ MẶN
25 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 26 - BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM Hình 23.2.Bản đồ hành chính Việt Nam - Vị trí địa lý tự nhiên nước ta có đặc điểm nổi bật gì? - Vị trí đó có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?BIỂN ĐÔNG Ảnh chụp từ vệ tinhHình 24.1. Lược đồ khu vực Biển Đông VỊNH BẮC BỘVỊNH THÁI LANHình 24.1. Lược đồ khu vực Biển ĐôngĐường lưỡi bò do Trung Quốc tự vẽ để lấn chiếm vùng biển nước ta.(Hoàng Sa và Trường Sa, trong cái gọi là “Thành phố Tam Sa” của bản đồ Trung Quốc) TÀU ĐÁNH CÁ TRUNG QUỐC XÂM PHẠM VÙNG BIỂN VIỆT NAMCẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAMNGƯ DÂN RA KHƠI ĐÁNH CÁBẢO VỆ BIỂN-ĐẢO CỦA TỔ QUỐCCÙNG CHUNG SỨC TẠO THÀNH BỨC TRANH KIẾN THỨC NHÉ!Yêu cầu chung: Cùng quan sát các hình 24.2; 24.3 và kênh chữ SGK. Cả lớp được chia thành 6 nhóm. Mỗi nhóm gồm 6 thành viên có số thứ tự từ 1 đến 6. Quy trình làm việc gồm 2 bước như sau:* Bước 1 (Thời gian: 3 phút): Mỗi nhóm sẽ thảo luận với nội dung sau: Nhóm 1: Tìm hiểu về CHẾ ĐỘ GIÓNhóm 2: Tìm hiểu về CHẾ ĐỘ NHIỆTNhóm 3: Tìm hiểu về CHẾ ĐỘ MƯANhóm 4: Tìm hiểu về DÒNG BIỂNNhóm 5: Tìm hiểu về CHẾ ĐỘ TRIỀUNhóm 6: Tìm hiểu về ĐỘ MẶN* Bước 2 (Thời gian: 5 phút): Mỗi thành viên của một nhóm sẽ đến với nhóm khác để tạo thành một nhóm mới theo số thứ tự (ví dụ: tất cả các bạn có số thứ tự 2 trong nhóm cũ sẽ đến với nhóm 2 mới). Các thành viên trong nhóm mới sẽ thảo luận và thống nhất về các đặc điểm của biển Việt Nam và ghi vào bảng học tập theo trình tự như sau:NHÓM.:* Đặc điểm khí hậu: Chế độ gió:Chế độ nhiệt:Chế độ mưa:* Đặc điểm hải văn:Dòng biển:Chế độ triều:Độ mặn:SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG NHÓM123456123456123456123456123456123456123456* Bước 1(thời gian 3 phút) * Bước 2(thời gian 5 phút) NHÓM.* Đặc điểm khí hậu: Chế độ gió:Chế độ nhiệt:Chế độ mưa:* Đặc điểm hải văn:Dòng biển:Chế độ triều:Độ mặn:* Đặc điểm khí hậu: Chế độ gió: Gió mạnh hơn trên đất liền. Mùa hạ gió Tây Nam, mùa Đông gió Đông Bắc chiếm ưu thế Chế độ nhiệt: Biên độ nhiệt nhỏ, nhiệt độ trung bình năm tầng nước mặt 230C.Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1100 đến 1300 mm. Đầu mùa hạ thường có sương mù.* Đặc điểm hải văn:Dòng biển: Có hai dòng biển tương ứng với hai mùa gió, ngoài ra còn có các vùng nước trồi và nước chìm vận động lên xuống.Chế độ triều: Chế độ thủy triều phức tạp. Chế độ nhật triều điển hình.Độ mặn: bình quân 30-33 0/00HIỆN TƯỢNG THUỶ TRIỀU Kể tên một số thiên tai thường xảy ra ở vùng biển nước ta?BÃOLŨ LỤTTRIỀU CƯỜNGHẬU QUẢ TRIỀU CƯỜNG Ở TP HỒ CHÍ MINHKêu gọi tàu bè vào bờ, di dân khỏi vùng nguy hiểmCho biết các giải pháp để hạn chế thiên tai ở vùng biển nước ta?Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết, gia cố nhà cửa TRỒNG RỪNG VÀ BẢO VỆ RỪNG VEN BIỂN, GIA CỐ ĐÊ BIỂN, THEO DÕI VÀ DỰ BÁO BÃO Về nhà học bài kết hợp sử dụng Atlát địa lí Việt Nam. Làm bài tập 1/91 SGK và đọc bài đọc thêm. Chuẩn bị phần 2 - bài 24, sưu tầm các hình ảnh, số liệu về tài nguyên biển đảo, tình hình khai thác và bảo vệ môi trường biển. Đem theo Átlát địa lí Việt Nam để làm bài.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_bai_24_vung_bien_viet_nam_nam_hoc_201.ppt