Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 35: Thực hành về khí hậu thuỷ văn Việt Nam - Nguyễn Thị Ngọc Ánh

I/ Mục tiêu bài học :

 Qua bài học nhằm giúp học sinh:

Rèn luyện về kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử lý và phân tích số liệu khí hậu – thuỷ văn.

Củng cố các kiến thức về khí hậu – thuỷ văn Việt Nam thông qua hai lưu vực sông : Lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ).

Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên. Cụ thể là mối quan hệ nhân quả mùa mưa, mùa lũ trên các lưu vực sông.

II/ Trọng tâm : vẽ biểu đồ chế độ mưa – dòng chảy của một lưu vực sông.

III/ Các thiết bị dạy học cần thiết :

Bản đồ sông ngòi Việt Nam treo tường.

Biểu đồ khí hậu - thuỷ văn giáo viên vẽ trước theo số liệu trong sách.

Học sinh chuẩn bị dụng cụ đo vẽ : Thước, bút chì, màu

IV/ Các tiến trình thực hiện bài học:

1- Kiểm tra bài cũ

- Xác định – đọc tên chín sông lớn ở nước ta trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?

- Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nằm trên bờ những con sông nào?

- Thuỷ chế giữa sông Hồng và sông Cửu Long khác – giống nhau như thế nào? Biện pháp chống lũ ở hệ thống sông này.

2/ Dạy bài mới : Thực hành :

 Về khí hậu – Thuỷ văn Việt Nam

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Bài 35: Thực hành về khí hậu thuỷ văn Việt Nam - Nguyễn Thị Ngọc Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐỊA 8 – TRƯỜNG THCS BÀ ĐIỂM 3 GV : NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH Tiết 41 Bài 35 THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU – THỦY VĂN VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài học : Qua bài học nhằm giúp học sinh: Rèn luyện về kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử lý và phân tích số liệu khí hậu – thuỷ văn. Củng cố các kiến thức về khí hậu – thuỷ văn Việt Nam thông qua hai lưu vực sông : Lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ). Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên. Cụ thể là mối quan hệ nhân quả mùa mưa, mùa lũ trên các lưu vực sông. II/ Trọng tâm : vẽ biểu đồ chế độ mưa – dòng chảy của một lưu vực sông. III/ Các thiết bị dạy học cần thiết : Bản đồ sông ngòi Việt Nam treo tường. Biểu đồ khí hậu - thuỷ văn giáo viên vẽ trước theo số liệu trong sách. Học sinh chuẩn bị dụng cụ đo vẽ : Thước, bút chì, màu IV/ Các tiến trình thực hiện bài học: 1- Kiểm tra bài cũ Xác định – đọc tên chín sông lớn ở nước ta trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nằm trên bờ những con sông nào? Thuỷ chế giữa sông Hồng và sông Cửu Long khác – giống nhau như thế nào? Biện pháp chống lũ ở hệ thống sông này. 2/ Dạy bài mới : Thực hành : Về khí hậu – Thuỷ văn Việt Nam Hoat động 1: GV treo bảng lượng mưa (mm) và lưu lượng (m3/s) theo các tháng trong năm được phóng to(H 35.1) :Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) và lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm). Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9 17,8 Lưu lượng (m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 50.7 34.9 47.3 66.0 104.7 170.0 136.1 209.5 530.1 582.0 231.0 67.9 Lưu lượng (m3/s) 27.7 19.3 17.5 10.7 28.7 36.7 40.6 58.4 185.0 178.0 94.1 43.7 Hoạt động 2: Phát phiếu thực hành với sự phân công cho 3 nhóm học sinh trong lớp : + Nhóm 1: Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa, chế độ dòng chảy trên từng lưu vực sông Hồng – Sông Gianh, theo bảng số liệu (H 35.1) + Nhóm 2: Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình. Mùa mưa bao gồm các tháng liên tục trong năm có lượng mưa tháng lớn hơn hay bằng 1/12 lưu lượng dòng chảy cả năm. Mùa lũ bao gồm các tháng liên tục trong năm có lưu lượng dòng chảy lớn hơn hay bằng 1/12 lưu lượng dòng chảy cả năm. Từ chỉ tiêu trên, tính giá trị trung bình các tháng mùa mưa, mùa lũ trên từng lưu vực sông. Xác định thời gian, độ dài của mùa mưa, mùa lũ trên các lưu vực sông đó. + Nhóm 3: Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa – mùa lũ trên từng lưu vực sông: Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa? Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa? Hoạt động 3: Cho học sinh thảo luận theo nội dung đã phân công. Hoạt động 4: Sau khi thảo luận, giáo viên cho các nhóm quay về vị trí cũ. Nhóm 1: Vẽ biểu đồ – cho học sinh các nhóm nhận xét – đánh giá khi nhóm 1 vẽ xong và giáo viên treo biểu đồ đã vẽ trước. Nhóm 2: Xác định mùa mưa – mùa lũ -> các nhóm đánh giá - nhận xét. Nhóm 3: Nhận xét mối quan hệ giữa hai mùa trên lưu vực sông -> học sinh nhận xét. Trong khi mỗi nhóm lên trình bày – xây dựng bài, GV kết lại ý chính, HS ở dưới lớp phải ghi bài vào vở hay phiếu thực hành. GV nhận xét, đánh giá xếp loại cho nhóm học sinh. 4/ Củng cố: Học sinh chép vào vở hay phiếu thực hành. 5/ Dặn dò : Xem thên sách giáo khoa. Chuẩn bị bài 36 “ Đặc điểm đất Việt Nam”. Đem theo Atlat VN. Nội dung bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_8_bai_35_thuc_hanh_ve_khi_hau_thuy_van_vi.doc