Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 32: Các mùa khí và thời tiết ở nước ta - Năm học 2017-2018

THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút)

Nhóm 1: Dựa vào bảng 31.1 SGK- trang 110 .Hãy cho biết nhiệt độ và lượng mưa vào tháng 1 tại 3 trạm khí tượng: Hà Nội, Huế, Hồ Chí Minh.

Nhóm 2: Dựa vào Át Lát trang 9, tìm hướng gió chính của 3 miền vào tháng 1.

Nhóm 3: Dựa vào nội dung mục 1 SGK- trang 114, tìm dạng thời tiết thường gặp của 3 miền.

Em có nhận xét gì về thời tiết và khí hậu vào mùa đông của nước ta?

- Miền Bắc: có mùa đông lạnh , mưa phùn.

- Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào các tháng cuối năm.

- Miền Nam: mùa khô nóng kéo dài.

THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút)

Nhóm 2: Dựa vào bảng 31.1 SGK- trang 110 .Hãy cho biết nhiệt độ và lượng mưa vào tháng 7 tại 3 trạm khí tượng: Hà Nội, Huế, Hồ Chí Minh.

Nhóm 3: Dựa vào Át Lát trang 9, tìm hướng gió chính của 3 miền vào tháng 7.

Nhóm 1: Dựa vào nội dung mục 2 SGK- trang 114 – 115, tìm dạng thời tiết thường gặp của 3 miền vào tháng 7

 

ppt48 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 32: Các mùa khí và thời tiết ở nước ta - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quí Thầy, Côvà các em học sinhKIỂM TRA BÀI CỦ Em hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu nước ta.Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp.+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 trong một năm.+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 21 độ C.+ Lượng mưa trung bình năm đạt 1500 – 2000 mm trong một năm.CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA BÀI 32 -TIẾT 39THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút) Nhóm 1: Dựa vào bảng 31.1 SGK- trang 110 .Hãy cho biết nhiệt độ và lượng mưa vào tháng 1 tại 3 trạm khí tượng: Hà Nội, Huế, Hồ Chí Minh.Nhóm 2: Dựa vào Át Lát trang 9, tìm hướng gió chính của 3 miền vào tháng 1.Nhóm 3: Dựa vào nội dung mục 1 SGK- trang 114, tìm dạng thời tiết thường gặp của 3 miền.Miền khí hậuBắc BộTrung BộNam BộTrạm tiêu biểuHướng gió chínhNhiệt độ TBT1(0C)Lượng mưa T1Dạng thời tiết thường gặpHà NộiGió mùa ĐB 16,418,6mmHanh khô, lạnh giá,mưa phùnHuếGió mùaĐB19,7161,3mmMưa lớn,Mưa phùnTp HCMTín phongĐB25,813,8 mmNắng nóng,Khô hạnMiền BắcMiền TrungMùa ĐôngNam BộEm có nhận xét gì về thời tiết và khí hậu vào mùa đông của nước ta?- Miền Bắc: có mùa đông lạnh , mưa phùn. - Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào các tháng cuối năm.- Miền Nam: mùa khô nóng kéo dài.2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 ( mùa hạ).THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút) Nhóm 2: Dựa vào bảng 31.1 SGK- trang 110 .Hãy cho biết nhiệt độ và lượng mưa vào tháng 7 tại 3 trạm khí tượng: Hà Nội, Huế, Hồ Chí Minh.Nhóm 3: Dựa vào Át Lát trang 9, tìm hướng gió chính của 3 miền vào tháng 7.Nhóm 1: Dựa vào nội dung mục 2 SGK- trang 114 – 115, tìm dạng thời tiết thường gặp của 3 miền vào tháng 7Miền khí hậuBắc BộTrung BộNam BộTrạm tiêu biểuHướng gió chínhNhiệt độ TBT7(0C)Lượng mưa T7Dạng thời tiết thường gặpHà NộiĐông Nam28,9288,2mmMưa rào, bãoHuếTây và Tây Nam29,495,3mmGió Tây khônóng, bãoTp HCMTây Nam27,1293,7mmMưa rào,mưa dôngBắc BộMùa hạNam BộTrung BộHạn hán Trung BộNêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa hạ? Nguyên nhân của sự khác biệt đó?- Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to ở miền Bắc và miền Nam, Trung Bộ gió Tây nam gây khô nóng. 2.Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng10 (Mùa hạ)Gío mùa Tây Nam(mùa hạ)Hiệu ứng phơnSườnTây Sườn ĐôngDiễn biến mùa bão dọc bờ biển Việt NamMưa bão/tháng67891011Trên toàn quốcXXXXXXQuãng Ninh-Nghệ AnXXXXHà Tĩnh-Quãng NgãiXXXXBình Định-Bình ThuậnXXXVũng Tàu-Cà MauXXMùa bão diễn ra phổ biến trên cả nước.Mùa bão bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11.Chậm dần từ Bắc vào Nam. Qua bảng 32.1, em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?Mùa hè có những dạng thời tiết đặc biệt nào?- Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to ở miền Bắc và Nam, Trung Bộ gió tây nam gây khô nóng. - Dạng thời tiết thường gặp là gió Tây và mưa Ngâu2.Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng10 (Mùa hạ)Giữa 2 mùa chính có thời kỳ chuyển tiếp nào? Chúng có đặc điểm gi?Giữa hai mùa chính là những thời kỳ chuyển tiếp , ngắn và không rõ rệt ( xuân , thu).3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lạiCao suHồ tiêuCà phêCây bôngĐàn cò Đánh bắt thủy sản Đàn cò rừng bình minh Theo dõi cá giốngNắng nóng, ẩm, mưa nhiềuCây trồnghoa B¹ch Hång §µ L¹t Dâu Tây §µ L¹t rau, cñ ,qu¶ hoa mimosa §Þa lan ®á Hoa C¸t T­êng §Þa lan vµng Cóc tr¾ng Nam Trung Bộ (Nha Trang) Sa Pa§×nh Phanxip¨ngChân núiĐỉnh núiSương muối ở Sa Pa đẹp nhưng lại gây hại đến sự phát triển cây trồng Bão miền Trung Lũ quét ở Bắc Kạn năm 2008Trâu bò chết rét (THÁNG 1/2014)TUYẾT RƠI PHÁ HẠI MÙA MÀNG (THÁNG 1/2014) Hình ảnh cháy rừng và hạn hánVòi rồngBÃOEm hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do thời tiết, khí hậu mang lại?*Khó khăn: Thiên tai thường xuyên xẫy ra: Bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm rết hại, sương muốiThời tiết diễn biến thất thường, sâu bệnh, dịch bệnh * Thuận lợi: - Là môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây cối quanh năm ra hoa kết quả. - Đó là cơ sở tự nhiên giúp nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta phát triển theo hướng sản xuất lớn, chuyên canh và đa canhChúng ta cần có biện pháp gì trước những khó khăn trên? - Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu thời tiết nước ta Chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì nhâm.Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.Nắng tháng tám, rám má hồng.- Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy. Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi. Nắng nhiều Mưa nhiều Độ ẩm cao 80%LẠNHKHÔTRƯỜNGSƠNMƯAPHÙNMƯADÔNGNHIỆTĐỚIGIÓMÙAẨM4. Thời tiết phổ biến mùa hè Nam Bộ .7 cc3. Hiện tượng thời tiết phổ biến ở miền Bắc?7cc2. Tên dãy núi nào được nhắc trong bài hát sau? 9ccĐặc điểm chính gió mùa đông miền Bắc? 7 ccVỖ TAYNhấp vào hình các con vật để hiện câu hỏi, ô chữ.Hướng dẫn về nhàVề nhà học bài cũTìm hiểu bài mới.Sưu tầm tranh ảnh về một số sông ngòi nước taÔn lại các kiến thức về sông ngòi: sông, lưu lượng, hệ thống sông, lưu vực sông, thủy chế sôngGiá trị kinh tế của sôngQuan sát Át lát biết tên một số sông, hướng chảy.CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_bai_32_cac_mua_khi_va_thoi_tiet_o_nuo.ppt