I. CƠ CẤU KINH TẾ
Có sự chuyển biến ngày càng rõ nét, theo hướng từ nền kinh tế chủ yếu vào nông nghiệp sang nền kinh tế phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Dựa vào hình 11.5, nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một số quốc gia Đông Nam Á.
Trả lời:
Tỉ trọng và lao động dịch vụ trong KVI giảm, trong KVII và III tăng.
Mỗi nước trong khu vực có tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế khác nhau.
Việt Nam là quốc gia khá tiêu biểu về sự chuyển dịch cơ cấu GDP vì thể hiện rõ rệt nhất tốc độ chuyển dịch ở cả ba khu vực.
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý 11 bài 11: Khu vực Đông Nam á - Tiết 2: Kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (TT)Tiết 2:KINH TẾI. CƠ CẤU KINH TẾ Có sự chuyển biến ngày càng rõ nét, theo hướng từ nền kinh tế chủ yếu vào nông nghiệp sang nền kinh tế phát triển công nghiệp và dịch vụ.Dựa vào hình 11.5, nhận xét về xu hướng thay đổi cơ cấu GDP của một số quốc gia Đông Nam Á.Trả lời: Tỉ trọng và lao động dịch vụ trong KVI giảm, trong KVII và III tăng. Mỗi nước trong khu vực có tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế khác nhau. Việt Nam là quốc gia khá tiêu biểu về sự chuyển dịch cơ cấu GDP vì thể hiện rõ rệt nhất tốc độ chuyển dịch ở cả ba khu vực.II. CÔNG NGHIỆPĐang phát triển theo hướng :Tăng cường liên doanh.Liên kết với các nước ngoài.Hiện đại hóa thiết bị.Chuyển gia công nghệ và đào tạo kỹ thuật cho người lao động.Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.=> Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa cảu mỗi quốc gia trong giai đoạn phát tiếp theo. Những năm gần đây, các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tửdo nhiều liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của nhiều nước trong khu vực. Các ngành này thì phân bố chủ yếu ở Xingapo, Malayxia, Thái Lan, Indonexia, Việt Nam Ngoài ra thì còn phát triển mạnh các ngành: khai thác dầu khí (Brunay, Indonexia), khai thác than và các khoáng sản kim loại, dệt may, giày da, các ngành tiểu thủ công nghiệp, chế biến thực phẩm..=> Phục vụ cho sản xuất. Năm 2003,sản lượng điện của toàn khu vực đạt 439 tỉ kWh; tuy nhiên, lượng điện tiêu dùng bình quân theo đầu người còn thấp, chỉ bằng 1/3 bình quân lượng tiêu dùng thoe đầu người của thế giới.III. DỊCH VỤ Cơ sở hạ tầng các nước Đông Nam Á từng bước được hiện đại hóa, hệ thống giao thông được mở rộng vả tăng thêm, thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp. Hệ thống ngân hàng, tín dụng,cũng được phát triển và hiện đại. Phục vụ sản xuất, đời sống của nhân dân trong mỗi nước, tạo sự hấp dẫn đối với các đầu tư nước ngoài.IV. NÔNG NGHIỆP Có nền nông nghiệp nhiệt đới, giữ vị trí quan trọng trong việc nuôi sống hơn nửa tỉ dân ở khu vực này. Các ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Á là: trồng lúa nước, trồng công nghiệp và cây ăn quả, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi thủy hảy sản.1.Trồng lúa nước Lúa nước là cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực. Sản lượng lúa của các nước trong khu vực không ngừng tăng, từ 103 triệu tấn năm 1985, đã đạt tới 161 triệu tấn năm 2004, đứng đầu là Indonexia ( 53,1 triệu tấn ). Thái Lan, Việt Nam đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.=> Đã giải quyết được nhu cầu lương thực – vấn đề nan giải của nhiều quốc gia đang phát triểnHãy xác định trên hình 11.6 các vùng trồng lúa nước chủ yếu của Đông Nam Á.Trả lời: Thái Lan, Việt Nam, Indonesia là những nước trồng lúa nước trên thế giới.Hình 11.6. Phân bố một số cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á2.Trồng cây công nghiệpCao su được trồng nhiều ở Thái Lan, Indonexia, Malayxia, Việt Nam. Cà phê và hồ tiêu được trồng nhều nhất ở Việt Nam -> Indonexia, Malayxia, Thái Lan. Cung cấp nhiều loại cây lấy dầu, lấy sợi=> Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu thu ngoại tệ.Tại sao các cây công nghiệp kể trên lại được trồng nhiều ở Đông Nam Á?Trả lời: Các cây công nghiệp kể trên được trồng nhiều ở Đông Nam Á vì ở đây có những điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển như: đất trồng, khí hậu, nhân lực, thị trường, công nghiệp chế biến, Cây ăn quả được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực.Hãy kể tên một số cây ăn quả được trồng nhiều ở khu vực Đông Nam Á.Trả lời: Một số cây ăn quả được trồng nhiều ở khu vực Đông Nam Á: xoài, cam, thanh long, bưởi, vải, nhãn,Hình 11.7 Sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á3.Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản Chăn nuôi gia súc vẫn chưa trở thành ngành chính Trâu bò đựơc nuôi nhiều ở : Mianma, Indonexia, Thái Lan, Việt Nam. Lợn đựơc nuôi nhiều ở : Việt Nam, Philipphin, Thái Lan, Indonexia. Đông Nam Á là khu vực nuôi nhiều gia cầm. Có lợi thế về sông biển Đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển ở Đông Nam Á. Năm 2003, sản lượng cá khai thác đạt 14,5 triệu tấn, tróng đó có 5 nước đứng đầu : Indonexia (4,7 triệu tấn) Thái Lan (2,8 triệu tấn), Philippin (2,2 triệu tấn) Việt Nam (1,8 triệu tấn) Malayxia (1,3 triệu tấn).Hãy kể tên những loài thuỷ, hải sản nhiệt đới có giá trị ở Đông Nam Á.Trả lời: Những loài thuỷ, hải sản nhiệt đới có giá trị ở Đông Nam Á: cá, tôm, mực, Người Khơ Me ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghề trồng lúa nướcNgười chăn nuôi ở xã Cát Thắng (Phù Cát)Rừng cao su
File đính kèm:
- Dong Nam A-Tiet 2.ppt