Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học

Chia nhóm

Thảo luận

Trình bày

Phương pháp dạy học là gì?

Kể tên các phương pháp dạy học mình biết?

Trình bày bản chất của một số phương pháp dạy học theo cách hiểu của mình.

 Các nhà lí luận dạy học khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau, đưa ra những định nghĩa và tiêu chí phân loại về PPDH khác nhau.

PPDH là những phương thức hoạt động trật tự có liên quan qua lại của GV và HS nhằm đạt những mục tiêu giáo dục.

Theo quan điểm này, người ta xây dựng cấu trúc bài học:

Kiểm tra bài cũ ? giảng bài mới ? Củng cố, dặn dò và cho Bài tập về nhà.

Theo quan điểm này, người ta phân loại PPDH:

+ Phương pháp dùng lời (thuyết trình, hỏi đáp)

+ Phương pháp trực quan (quan sát, biểu diễn thí nghiệm)

+ Phương pháp Thực hành (Luyện tập, thực hành thí nghiệm)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹoồi mụựi phửụng phaựp daùy hoùc Chia nhóm Thảo luận Trình bày Phương pháp dạy học là gì? Kể tên các phương pháp dạy học mình biết? Trình bày bản chất của một số phương pháp dạy học theo cách hiểu của mình. Các nhà lí luận dạy học khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau, đưa ra những định nghĩa và tiêu chí phân loại về PPDH khác nhau. PPDH là những phương thức hoạt động trật tự có liên quan qua lại của GV và HS nhằm đạt những mục tiêu giáo dục . Theo quan điểm này, người ta xây dựng cấu trúc bài học: Kiểm tra bài cũ  giảng bài mới  Củng cố, dặn dò và cho Bài tập về nhà. Theo quan điểm này, người ta phân loại PPDH: + Phương pháp dùng lời (thuyết trình, hỏi đáp) + Phương pháp trực quan (quan sát, biểu diễn thí nghiệm) + Phương pháp Thực hành (Luyện tập, thực hành thí nghiệm) PPDH Phụ thuộc vào nội dung học vấn, phân loại theo đặc điểm nhận thức. (Tác giả: Lerner, Scatkin) Theo quan điểm này, người ta đưa ra hệ thống các phương pháp dạy học sau: + Phương pháp giải thích, minh hoạ + Phương pháp tái hiện + phương pháp tìm hiểu từng phần + Phương pháp trình bày nêu vấn đề + Phương pháp nghiên cứu. PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức các hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã định. PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học. PPDH là Mô hình 3 bình diện của phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học Phương pháp Dạy học Quan điểm Dạy học Bình diện trung gian Bình diện vi mô Bình diện vĩ mô Quan điểm dạy học Phương pháp dạy học Kĩ thuật thủ thuật DH Quan điểm dạy học + Quan điểm dạy học (QĐDH) là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học. + QĐ DH là những định hướng mang tính chiến lược. Ví dụ: + Dạy học nêu vấn đề. + Dạy học theo tình huống. + Dạy học khám phá. + Dạy học gắn với kinh nghiệm. + DH giải quyết vấn đề. + Phửụng phaựp daùy hoùc (cuù theồ) + Phương pháp dạy học (cụ thể) là PPDH được hiểu theo nghĩa hẹp, là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể + PPDH cụ thể qui định những mô hình hành động của GV và HS Ví dụ: + Thuyết trình + Thực nghiệm + Đàm thoại + Luyện tập + Thảo luận + Nghiên cứu trường hợp + Trò chơi + WebQuest + đóng vai + Kĩ thuật dạy học (technik) Là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Kĩ thuật dạy học là thành phần của PPDH. Kĩ thuật dạy học được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH Sự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràng Ví dụ: + Động não + Thảo luận ủng hộ và phản đối + Bể cá + Phòng tranh + ổ bi + Tia chớp + Động não viết + Động não không công khai + . Đổi mới phương pháp dạy học Vì sao phải đổi mới PPDH ? PPDH hiện nay Yêu cầu xã hội đòi hỏi phải đổi mới GD trong đó có đổi mới phương pháp Chưa phù hợp với yêu cầu lao động và học tập trong xã hội hiện đại Chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục của xã hội hiện đại đổi mới PPDH là việc làm cấp thiết Định hướng đổi mới PPDH * Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh * Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học * Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác * Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Đổi mới PPDH như thế nào ? * Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thống các PPDH quen thuộc. * Học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở địa phương. Điều kiện để đổi mới PPDH Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên. HS tự giác, hứng thú học tập. Đổi mới chương trình và SGK. Đảm bảo trang thiết bị dạy học, CSVC Đổi mới kiểm tra đánh giá Đổi mới công tác chỉ đạo của CB quản lí giáo dục Đổi mới PPDH – Dạy học tích cực nhấn mạnh Tính hoạt động cao của người học Tính nhân văn cao của người học Khai thác động lực học tập của người học để phát triển chính họ Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội Vai trò của GV và HS trong DHTC Giáo viên - Đưa ra những mục tiêu rõ ràng - Biết phát triển nội dung dạy học dựa trên kinh nghiệm, kiến thức đã có của HS - Đưa ra những lời hướng dẫn rõ ràng - Tạo ra môi trường học tập hấp dẫn - Tổ chức các hoạt động học tập đa dạng - Khích lệ được người học Học sinh - Biết rõ bản thân phải làm gì? Có cơ hội được sử dụng các phương tiện, tài liệu học tập. Có đủ thời gian để phát triển những kĩ năng thích hợp - Nhận được sự hỗ trợ từ GV và các bạn, có cơ hội để bản thân được đóng góp. - Được thực hiện nhiều hoạt động phong phú, có hứng thú. Nói cho tôi nghe – tôi sẽ quên Chỉ cho tôi thấy – tôi sẽ nhớ Cho tôi tham gia – tôi sẽ hiểu Ta nghe – Ta sẽ quên Ta nhìn – ta sẽ nhớ Ta làm – Ta sẽ học được * E (E xplanation ): Giải thích * D (d oing ): Làm * U (u se ): Sử dụng, thực hành * C (c heck ): Kiểm tra * A (A ide-memoire ): Ghi nhớ * R (r eview ): Sử dụng lại * E (E valuation ): Đánh giá EDUCARE: Giáo dục Dạy học nhóm Dạy học nhóm là một phương pháp dạy học, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp Một số cách thành lập nhóm 1. Nhóm gồm những người cùng hứng thú 2. Nhóm ngẫu nhiên 3. Nhóm có những đặc điểm chung 4. Nhóm cố định trong 1 thời gian dài 5. Nhóm HS khá hỗ trợ HS yếu 6. Nhóm phân chia theo năng lực 7. Nhóm phân chia nam và nữ Tiến trình dạy học nhóm Nhập đề và giao nhiệm vụ Giới thiệu chủ đề Xác định nhiệm vụ các nhóm Thành lập nhóm Làm việc nhóm Chuẩn bị địa điểm làm việc - Lập kế hoạch làm việc -Thỏa thuận các quy tắc làm việc - Tiến hành giải quyết nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết quả Trình bày kết quả, đánh giá Các nhóm trình bày kết quả - Đánh giá kết quả Đặc điểm của nhóm học tập + HS có cơ hội học hỏi, hợp tác lẫn nhau trong quá trình học tập + Hoạt động nhóm cho phép HS có nhiều cơ hội hơn để diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, mở rộng hiểu biết và phát triển kỹ năng nói + Sự tác động qua lại của các thành viên trong nhóm và các nhóm giúp cho HS có trách nhiệm và mạnh dạn, tự tin hơn trong khi thực hiện nhiệm vụ học tập + Dạy học theo nhóm là phương pháp dạy học sinh động, có sự hợp tác tích cực và tác động lẫn nhau, tạo ra cầu nối giữa GV và HS Một số lưu ý khi tổ chức hoạt động nhóm + Nhóm phải có từ 2 HS trở lên và có không quá 6 HS + Nhóm có biên chế linh hoạt, HS có thể thay đổi vị trí, vai trò của mình trong nhóm + Các thành viên trong nhóm cùng thực hiện nhiệm vụ được giao

File đính kèm:

  • pptbai_giang_doi_moi_phuong_phap_day_hoc.ppt
Giáo án liên quan