Bài giảng Đồng chí tác giả Chính Hữu

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

Là một nhà thơ quân đội.

- Thơ của ông chủ yếu viết về người lính.

2. Tác phẩm

Sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả vừa cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.

 Được in trong tác phẩm “Đầu súng trăng treo

ppt14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4778 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đồng chí tác giả Chính Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính Hữu Chính Hữu (1926) Đồng chí - Là một nhà thơ quân đội. - Thơ của ông chủ yếu viết về người lính. 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả vừa cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947. Được in trong tác phẩm “Đầu súng trăng treo” I. Tác giả, tác phẩm II. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản 1. Đọc 2. Chú thích 3. Thể loại: 4. Bố cục Thơ tự do Đồng chí 7 câu thơ đầu 10 câu tiếp 3 câu cuối III. Đọc - hiểu nội dung văn bản 1­ Những cơ sở của tình đồng chí: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Song hành đối xứng, thành ngữ ẩn dụ Cùng chung giai cấp, xuất thân từ nghèo khó là những nông dân mặc áo lính Hoàn cảnh xuất thân của các anh bộ đội được tác giả giới thiệu bằng những câu thơ nào? Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Chọn từ ngữ cảm xúc, hoán dụ, nhân hoá Cuộc sống nghèo khổ, sự hi sinh và lòng quyết tâm, dứt khoát ra đi đánh giặc cứu nước III. Đọc - hiểu nội dung văn bản Câu thơ nào cho biết cụ thể hơn về các anh bộ đội là những người nông dân nghèo? Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Chân không giày Câu thơ sóng đôi, miêu tả thực Vất vả, thiếu thốn về vật chất và trang bị cùng sẽ chia qua gian lao thiếu thốn Cuộc sống của các anh trong quân ngũ có nét giống như cuộc sống thời kỳ ở nhà? Những biểu hiện cụ thể? Đồng chí ! Là một câu thơ quan trọng bậc nhất tạo ra 1 nốt nhấn thốt vang lên như 1 khám phá, 1 phát hiện, 1 lời khẳng định những điều giản dị mà thiêng liêng. 2. Sức mạnh của tình đồng chí Tình đồng chí gắn kết con người thành 1 sức mạnh to lớn trong đấu tranh Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Miệng cười buốt giá Tình đồng chí là sự chia sẻ buồn vui xoá đi trong khoảng cách, trong bệnh tật làm cho họ cảm thông cùng nhau hơn Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Tình thương mộc mạc không ồn ào, bàn tay giao cảm thay cho lời nói, bàn tay nói lời im lặng của sự đoàn kết và cả niềm tin hứa hẹn lập công. Sức mạnh tình đồng chí được thể hiện ở hình ảnh nào? Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Tả thực, ẩn dụ Thiên nhiên khắc nghiệt, chiến sỹ ta luôn tư thế sẵn sàng chiến đấu và mơ ước về cuộc sống thanh bình Ba dòng thơ cuối gợi cảnh tượng gì? I/Nghệ thuật: Hình ảnh chân thật, giản dị, cô động, giàu sức biểu cảm vói những thành ngữ ẩn dụ, hoán dụ, tả thực II/ Nội dung Tình đồng chí tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng Tình đồng chí của người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu... Nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “Đồng chí” ? 1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào? A. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trước cách mạng Tháng tám. C. Trong kháng chiến chống Mỹ. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975. 2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”? A. Là những ngưồi cùng một nòi giống. B. Là những người sống cùng một thời đại. C. Là những người cùng một chí hướng chính trị. D. Là những người cùng theo một tôn giáo. 3- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý nghĩa gì? A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính trong 6 câu thơ đầu. B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau. C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ. D. Cả A, B, C đều đúng. A C D 4. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Tứ tuyệt đường luật C. Tự do Thất ngôn cú đường luật D. Lục bát 5. Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng phép tu từ gì? So sánh – nói quá C. Nói giảm nói tránh Hoán dụ - nhân hoá D. Ẩn dụ 6. Hình tượng người lính được tác giả khắc hoạ qua những phương diện nào? A. Hoàn cảnh xuất thân B. Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao C. Tình đồng đội thắm thiết, sâu sắc D. Cả 3 phương án trên đều đúng B C D

File đính kèm:

  • pptDong chi.ppt
Giáo án liên quan