II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Môi trường là gì?
Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên ví dụ như rừng, đất, nước, không khí, đường xá, cầu cống .
Có 2 loại môi trường:
a. Môi trường tự nhiên:
có sẵn trong tự nhiên
như rừng cây, đồi núi, sông hồ,
b. Môi trường nhân tạo: do con người tạo ra như đường xá, nhà máy, rác thải, khói bụi .
Hiện nay, môi trường ở nước ta như thế nào?
Môi trường nào bị ô nhiễm?
Nguyên nhân nào làm môi trường bị ô nhiễm?
Do các hoạt động của con người
Chặt phá, đốt rừng làm rẫy
- Khai thác khoáng sản, tài nguyên bừa bãi.
Chất thải công nghiệp và sinh hoạt: rác thải, khí thải, nước thải .
* Do quá trình tự nhiên.
Động đất
- Sóng thần
Sạt lỡ
- Lũ lụt .
34 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xếp các từ sau đây thành câu thành ngữa. biển bạcc. phì nhiêub. Rừng vàngd. đấtb- a-d-c: Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu.Câu thành ngữ này cho chúng ta biết điều gì?Rừng, biển, đất, nước, động thực vật. là môi trường sống quan trọng của con người, đồng thời đây cũng là tài nguyên thiên nhiên. Chúng ta cần làm gì đối với môi trường sống cũng như tài nguyên thiên nhiên? Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(Tiết 1)I. TÌM HIỂU BÀI:Cánh đồng lúa chínThácRừngBiểnQuan sát và cho biết nội dung của các bức ảnh Khu du lịch Suối TiênBài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(Tiết 1)II. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TÌM HIỂU BÀI:1. Môi trường là gì?Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên ví dụ như rừng, đất, nước, không khí, đường xá, cầu cống. Có mấy loại môi trường?Có 2 loại môi trường:a. Môi trường tự nhiên:b. Môi trường nhân tạo: do con người tạo ra như đường xá, nhà máy, rác thải, khói bụi. như rừng cây, đồi núi, sông hồ, có sẵn trong tự nhiênĐộng vật Sông, hồ Rừng cây Môi trường tự nhiênVịnh Hạ LongNhà máy Rác thảiĐường cao tốcMôi trường nhân tạoCầuBài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(Tiết 1)II. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TÌM HIỂU BÀI:Hiện nay, môi trường ở nước ta như thế nào?Môi trường nào bị ô nhiễm?Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1)Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẻNguyên nhân nào làm môi trường bị ô nhiễm?- Chặt phá, đốt rừng làm rẫy- Khai thác khoáng sản, tài nguyên bừa bãi. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt: rác thải, khí thải, nước thải..* Do các hoạt động của con người* Do quá trình tự nhiên.- Động đất - Sóng thần - Sạt lỡ- Lũ lụt ...Ô nhiễm môi trườngKhông khí bị ô nhiễmĐộng đất Sạt lỡÔ nhiễm môi trường nướcBài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1)Diện tích rừng nước ta bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, theo sau đó là sự khai thác rừng bừa bãi, lâm tặc hoành hành cùng sống với du canh, du cư đốt rừng làm nương rẫy làm cho diện tích rừng của nước ta bị suy giảm nghiêm trọng nhất là rừng phòng hộ.Thông tinPhá rừngCháy rừngĐốt rừng làm rẫyRừng trong chiến tranhSự kiệnSự kiệnự kiệnThảo luận cặp đôi:2 phút3. Em hãy nêu mối quan hệ giữathông tin và sự kiện trên? 1. Em hãy cho biết nguyên nhândẫn đến hiện tượng, hạn hán, lũ lụt? 2. Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người?Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1)Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1)- Trong chiến tranh, bị tàn phá- Khai thác khoáng sản, tài nguyên bừa bãi.Nguyên nhân dẫn đến hạn hán, lũ lụt* Do diện tích rừng bị thu hẹp- Chặt phá, đốt rừng làm rẫyBài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1)Tác dụng của rừng đối với đời sống con ngườiRừng là tài nguyên thiên nhiên. Ngoài rừng ra, tài nguyên thiên nhiên còn có gì nữa? Rừng, đất, nước, mỏ khoáng sản, động thực vật quí hiếm có ở đâu? Phục vụ cho ai? Rừng, đất, nước, mỏ khoáng sản, động thực vật quí hiếm có có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.Mối quan hệ giữa thông tin và sự kiện trênCung cấp gỗ, khí ôxi, lá phổi xanhLà nơi trú ngụ của động vật, nguồn thức ăn của con người- Hạn chế sói mòn, sạt lỡ Hạn chế thiên tai lũ lụtRừng bị tàn phá nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe và thậm chí cả tính mạnh con người.1. Môi trường là gì?Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1) 2. Tài nguyên thiên nhiên là gì?Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người như rừng, đất, nước, mỏ khoáng sản, động thực vật quí hiếmTÌM HIỂU BÀI:NỘI DUNG BÀI HỌCGỗ limVịnh Hạ LongĐộng vật quý Vàng Mỏ DầuTài nguyên thiên nhiên và môi trường có mối quan hệ ra sao? Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1)Tài nguyên thiên nhiên so với môi trường như thế nào?1. Môi trường là gì?Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1) 2. Tài nguyên thiên nhiên là gì?Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.Mọi hoạt động kinh tế khai tác tài nguyên thiên nhiên dù tốt, xấu đều có tác động đến môi trường.TÌM HIỂU BÀI:NỘI DUNG BÀI HỌC3. Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên Động vật quý hiếm bị săn bắn* Biện pháp bảo vệ thiên nhiên Trồng và chăm sóc cây xanh Khai thác rừng kết hợp với trồng rừng Bảo vệ các loài động vật, không đánh bắt bằng cách hủy diệt (nổ mìn, xung điện), khai thác tài nguyên, khoáng sản trên cơ sở phải có phục hồi. Không xả rác thải bừa bãi, khí thải, nước thải phải qua xử lí mới được ra môi trường bên ngoàiNhặt rác ở những nơi công cộng, giữ vệ sinh môi trường sốngHưởng ứng tích cực ngày môi trường thế giới và ngày trái đất..Nêu một số biện pháp cụ thể để bảo vệ thiên nhiên?Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở trường học? Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẻ, trò chơi tia chớpĂn quà phải bỏ rác vào thùng.Hằng ngày phải vệ sinh trường lớp.Chăm sóc bồn hoa, vườn trường.Tắt, đèn, quạt khi ra về.Sử dụng tiết kiệm nguồn nướcThu gom rác thảiSử dụng nhà vệ sinh, phải vệ sinhPhân loại rácKế hoạch nhỏ1. Làm vệ sinh nhà ở, lớp học.2. Ăn quà xả rác xuống sân trường.3. Vứt xác súc vật ra đường.4. Chăm sóc và bảo vệ cây trong sân trường.5. Hạn chế sử dụng bao bì ni lông.6. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở mọi nơi.Hành vi nào có ý thức bảo vệ môi trường? Đ Đ Đ Đ2745381TRÒ CHƠI Ô CHỮTHIÊNTAIRỪNGTHANĐÁĐỘNGVẬTCÁXÂY DỰNGNHÀMÁYCâu 1: Lũ lụt, hạn hán gọi chung là gì?Câu 2: Cái gì gọi là Lá phổi xanh của trái đất?Câu 3: Nơi cung cấp nước ngọt chủ yếu cho con người?Câu 4: Loại khoáng sản được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh?Câu 5: Gấu, hươu, nai gọi chung là gì?Câu 6: Đây là nguồn thức ăn con người đánh bắt nhiều nhất?6Câu 7: Gạch, cát, đá thường dùng trong công việc gì?Câu 8: Hệ thống xử lý nước thải thường được đặt ở đâu?SÔNGHỒTRỒNGCÂYDẶN DÒHọc phần nội dung bài họcLàm bài tập a,b sách giáo khoa trang 47Xem tiếp phần tiếp theo: Tiết 2 bài 14CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM Chúc các em chăm ngoan học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_14_bao_ve_moi_truong_v.ppt