Đề thi học kì I Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên

Câu 2: Gia đình văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

A. Biết thực hiện kế hoạch hóa gia đình. B. Là gia đình hòa thuận hạnh phúc.

C. Đoàn kết với xóm giềng. D. Là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi người.

Câu 3: Câu nói: “Gia đình là tế bào của xã hội” nói lên điều gì?

A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.

B. Tính chất của gia đình.

C. Mục đích của gia đình.

D. Đặc điểm của gia đình.

Câu 4: Câu thành ngữ “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói lên điều gì?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Giúp đỡ thầy cô. D. Vô lễ với thầy cô.

Câu 5: Đối với những hành vi vô lễ với thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì?

A. Nêu gương. B. Phê bình, lên án.

C. Học làm theo. D. Khen ngợi.

Câu 6: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:

A. góp phần làm phong phú truyền thống.

B. giúp ta có thêm kinh nghiệm

C. tự hào về truyền thống của gia đình.

D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

 

docx10 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 01 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 7 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa: A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. D. Anh em bất hòa. Câu 2: Gia đình văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Biết thực hiện kế hoạch hóa gia đình. B. Là gia đình hòa thuận hạnh phúc. C. Đoàn kết với xóm giềng. D. Là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi người. Câu 3: Câu nói: “Gia đình là tế bào của xã hội” nói lên điều gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 4: Câu thành ngữ “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói lên điều gì? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô. C. Giúp đỡ thầy cô. D. Vô lễ với thầy cô. Câu 5: Đối với những hành vi vô lễ với thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? A. Nêu gương. B. Phê bình, lên án. C. Học làm theo. D. Khen ngợi. Câu 6: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. góp phần làm phong phú truyền thống. B. giúp ta có thêm kinh nghiệm C. tự hào về truyền thống của gia đình. D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. Câu 7: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 8: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Yêu thương con người. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. Câu 9: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. Câu 10: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. lưu giữ nghề làm gốm. B. quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. C. truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. bán lại bí quyết làm phở cho người khác. Câu 11: Khoan dung có nghĩa là: A. nghiêm khắc với bản thân mình. B. cư xử với mọi người thiếu chân thành. C. là rộng lòng tha thứ với người khác. D. là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 12: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là: A. Khoan dung. B. Trung thành. C. Đoàn kết. D. Tương trợ. Câu 13: Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo? A. Ra đường gặp thầy cô giáo cũ, Hạnh đứng nghiêm chào cô. B. Khi phát hiện bài kiểm tra bị điểm thấp, An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác. C. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn. D. An có thái độ vô lễ, cãi lại thầy cô giáo. Câu 14: Đối lập với tôn sư trọng đạo là? A. Trách nhiệm. B. Vô ơn. C. Trung thành. D. Ý thức. Câu 15: Câu tục ngữ “ Một sự nhịn là chín sự lành” nói về điều gì? A. Lòng khoan dung. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Tương trợ Câu 16: Câu tục ngữ “ Bàn tay có ngón ngắn ngón dài” nói về điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng khoan dung. C. Giản dị. D. Trung thành. Câu 17: Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ tịch xã, ông H luôn bao che cho con mình dể đạt thành tích gia đình văn hóa. B. Gia đình ông B luôn giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn. C. Ông H luôn chăm sóc cho mọi người trong gia đình chu đáo. D. Ông B luôn dạy dỗ các con mình phải yêu thương mọi người, không làm việc sai trái. Câu 18: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn? A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn. B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn. C. Chủ tịch UBND huyện. D. Chủ tịch UBND tỉnh. Câu 19: Câu tục ngữ “ Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” nói về điều gì? A.Tình cảm gia đình. B. Tình đoàn kết. C. Tình đồng chí. D. Tình thầy trò. Câu 20: Câu ca dao “Có tát cạn biển Đông mới tỏ tường lòng mẹ/ Không trèo qua non Thái sao thấu hiểu tình cha” nói về điều gì? A.Tình cảm gia đình. B. Tình đoàn kết. C. Tình đồng chí. D. Tình thầy trò. Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ) a. Vì sao chúng ta cần phải tôn sư trọng đạo? b. Hãy kể tên 4 việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. Câu 2 (1đ) Theo em có phải gia đình giàu có thì lúc nào cũng hạnh phúc không? Vì sao? Câu 3 (2đ): Cho tình huống: Cho tình huống: Nam nói với Thắng: “Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ, mình cảm thấy rất xấu hổ, trong gia đình hay dòng họ mình không có ai học hành đổ đạt cao hay làm chức vụ gì to trong các cơ quan nhà nước cả.” Em có đồng ý với ý kiến của Nam không? Nếu là Thắng em sẽ làm gì? ******Chúc các em làm bài thật tốt!****** TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 02 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 7 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn? A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn. B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn. C. Chủ tịch UBND huyện. D. Chủ tịch UBND tỉnh. Câu 2: Câu tục ngữ “ Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” nói về điều gì? A.Tình cảm gia đình. B. Tình đoàn kết. C. Tình đồng chí. D. Tình thầy trò. Câu 3: Câu ca dao “Có tát cạn biển Đông mới tỏ tường lòng mẹ/ Không trèo qua non Thái sao thấu hiểu tình cha” nói về điều gì? A.Tình cảm gia đình. B. Tình đoàn kết. C. Tình đồng chí. D. Tình thầy trò. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa: A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. D. Anh em bất hòa. Câu 5: Gia đình văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Biết thực hiện kế hoạch hóa gia đình. B. Là gia đình hòa thuận hạnh phúc. C. Đoàn kết với xóm giềng. D. Là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi người. Câu 6: Câu nói: “Gia đình là tế bào của xã hội” nói lên điều gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 7: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 8: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Yêu thương con người. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. Câu 9: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. Câu 10: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. lưu giữ nghề làm gốm. B. quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. C. truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. bán lại bí quyết làm phở cho người khác. Câu 11: Khoan dung có nghĩa là: A. nghiêm khắc với bản thân mình. B. cư xử với mọi người thiếu chân thành. C. là rộng lòng tha thứ với người khác. D. là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 12: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là: A. Khoan dung. B. Trung thành. C. Đoàn kết. D. Tương trợ. Câu 13: Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo? A. Ra đường gặp thầy cô giáo cũ, Hạnh đứng nghiêm chào cô. B. Khi phát hiện bài kiểm tra bị điểm thấp, An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác. C. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn. D. An có thái độ vô lễ, cãi lại thầy cô giáo. Câu 14: Đối lập với tôn sư trọng đạo là? A. Trách nhiệm. B. Vô ơn. C. Trung thành. D. Ý thức. Câu 15: Câu tục ngữ “ Một sự nhịn là chín sự lành” nói về điều gì? A. Lòng khoan dung. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Tương trợ Câu 16: Câu tục ngữ “ Bàn tay có ngón ngắn ngón dài” nói về điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng khoan dung. C. Giản dị. D. Trung thành. Câu 17: Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ tịch xã, ông H luôn bao che cho con mình dể đạt thành tích gia đình văn hóa. B. Gia đình ông B luôn giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn. C. Ông H luôn chăm sóc cho mọi người trong gia đình chu đáo. D. Ông B luôn dạy dỗ các con mình phải yêu thương mọi người, không làm việc sai trái. Câu 18: Câu thành ngữ “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói lên điều gì? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô. C. Giúp đỡ thầy cô. D. Vô lễ với thầy cô. Câu 19: Đối với những hành vi vô lễ với thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? A. Nêu gương. B. Phê bình, lên án. C. Học làm theo. D. Khen ngợi. Câu 20: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. góp phần làm phong phú truyền thống. B. giúp ta có thêm kinh nghiệm C. tự hào về truyền thống của gia đình. D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ) a. Vì sao chúng ta cần phải tôn sư trọng đạo? b. Hãy kể tên 4 việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. Câu 2 (1đ) Theo em có phải gia đình giàu có thì lúc nào cũng hạnh phúc không? Vì sao? Câu 3 (2đ): Cho tình huống: Cho tình huống: Nam nói với Thắng: “Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ, mình cảm thấy rất xấu hổ, trong gia đình hay dòng họ mình không có ai học hành đổ đạt cao hay làm chức vụ gì to trong các cơ quan nhà nước cả.” Em có đồng ý với ý kiến của Nam không? Nếu là Thắng em sẽ làm gì? ******Chúc các em làm bài thật tốt!****** TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 03 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 7 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo? A. Ra đường gặp thầy cô giáo cũ, Hạnh đứng nghiêm chào cô. B. Khi phát hiện bài kiểm tra bị điểm thấp, An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác. C. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn. D. An có thái độ vô lễ, cãi lại thầy cô giáo. Câu 2: Đối lập với tôn sư trọng đạo là? A. Trách nhiệm. B. Vô ơn. C. Trung thành. D. Ý thức. Câu 3: Câu tục ngữ “ Một sự nhịn là chín sự lành” nói về điều gì? A. Lòng khoan dung. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Tương trợ Câu 4: Câu tục ngữ “ Bàn tay có ngón ngắn ngón dài” nói về điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng khoan dung. C. Giản dị. D. Trung thành. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa: A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. D. Anh em bất hòa. Câu 6: Gia đình văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Biết thực hiện kế hoạch hóa gia đình. B. Là gia đình hòa thuận hạnh phúc. C. Đoàn kết với xóm giềng. D. Là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi người. Câu 7: Câu nói: “Gia đình là tế bào của xã hội” nói lên điều gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 8: Câu thành ngữ “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói lên điều gì? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô. C. Giúp đỡ thầy cô. D. Vô lễ với thầy cô. Câu 9: Đối với những hành vi vô lễ với thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? A. Nêu gương. B. Phê bình, lên án. C. Học làm theo. D. Khen ngợi. Câu 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. góp phần làm phong phú truyền thống. B. giúp ta có thêm kinh nghiệm C. tự hào về truyền thống của gia đình. D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. Câu 11: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 12: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Yêu thương con người. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. Câu 13: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. Câu 14: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. lưu giữ nghề làm gốm. B. quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. C. truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. bán lại bí quyết làm phở cho người khác. Câu 15: Khoan dung có nghĩa là: A. nghiêm khắc với bản thân mình. B. cư xử với mọi người thiếu chân thành. C. là rộng lòng tha thứ với người khác. D. là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 16: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là: A. Khoan dung. B. Trung thành. C. Đoàn kết. D. Tương trợ. Câu 17: Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ tịch xã, ông H luôn bao che cho con mình dể đạt thành tích gia đình văn hóa. B. Gia đình ông B luôn giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn. C. Ông H luôn chăm sóc cho mọi người trong gia đình chu đáo. D. Ông B luôn dạy dỗ các con mình phải yêu thương mọi người, không làm việc sai trái. Câu 18: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn? A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn. B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn. C. Chủ tịch UBND huyện. D. Chủ tịch UBND tỉnh. Câu 19: Câu tục ngữ “ Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” nói về điều gì? A.Tình cảm gia đình. B. Tình đoàn kết. C. Tình đồng chí. D. Tình thầy trò. Câu 20: Câu ca dao “Có tát cạn biển Đông mới tỏ tường lòng mẹ/ Không trèo qua non Thái sao thấu hiểu tình cha” nói về điều gì? A.Tình cảm gia đình. B. Tình đoàn kết. C. Tình đồng chí. D. Tình thầy trò. Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ) a. Vì sao chúng ta cần phải tôn sư trọng đạo? b. Hãy kể tên 4 việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. Câu 2 (1đ) Theo em có phải gia đình giàu có thì lúc nào cũng hạnh phúc không? Vì sao? Câu 3 (2đ): Cho tình huống: Cho tình huống: Nam nói với Thắng: “Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ, mình cảm thấy rất xấu hổ, trong gia đình hay dòng họ mình không có ai học hành đổ đạt cao hay làm chức vụ gì to trong các cơ quan nhà nước cả.” a.Em có đồng ý với ý kiến của Nam không? b.Nếu là Thắng em sẽ làm gì? ******Chúc các em làm bài thật tốt!****** TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 04 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 7 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. lưu giữ nghề làm gốm. B. quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. C. truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. bán lại bí quyết làm phở cho người khác. Câu 2: Khoan dung có nghĩa là: A. nghiêm khắc với bản thân mình. B. cư xử với mọi người thiếu chân thành. C. là rộng lòng tha thứ với người khác. D. là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 3: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là: A. Khoan dung. B. Trung thành. C. Đoàn kết. D. Tương trợ. Câu 4: Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo? A. Ra đường gặp thầy cô giáo cũ, Hạnh đứng nghiêm chào cô. B. Khi phát hiện bài kiểm tra bị điểm thấp, An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác. C. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn. D. An có thái độ vô lễ, cãi lại thầy cô giáo. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa: A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. D. Anh em bất hòa. Câu 6: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. Câu 7: Đối lập với tôn sư trọng đạo là? A. Trách nhiệm. B. Vô ơn. C. Trung thành. D. Ý thức. Câu 8: Gia đình văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Biết thực hiện kế hoạch hóa gia đình. B. Là gia đình hòa thuận hạnh phúc. C. Đoàn kết với xóm giềng. D. Là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi người. Câu 9: Câu nói: “Gia đình là tế bào của xã hội” nói lên điều gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 10: Câu thành ngữ “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói lên điều gì? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô. C. Giúp đỡ thầy cô. D. Vô lễ với thầy cô. Câu 11: Đối với những hành vi vô lễ với thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? A. Nêu gương. B. Phê bình, lên án. C. Học làm theo. D. Khen ngợi. Câu 12: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. góp phần làm phong phú truyền thống. B. giúp ta có thêm kinh nghiệm C. tự hào về truyền thống của gia đình. D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. Câu 13: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 14: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Yêu thương con người. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. Câu 15: Câu tục ngữ “ Một sự nhịn là chín sự lành” nói về điều gì? A. Lòng khoan dung. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Tương trợ Câu 16: Câu tục ngữ “ Bàn tay có ngón ngắn ngón dài” nói về điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng khoan dung. C. Giản dị. D. Trung thành. Câu 17: Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ tịch xã, ông H luôn bao che cho con mình dể đạt thành tích gia đình văn hóa. B. Gia đình ông B luôn giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn. C. Ông H luôn chăm sóc cho mọi người trong gia đình chu đáo. D. Ông B luôn dạy dỗ các con mình phải yêu thương mọi người, không làm việc sai trái. Câu 18: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn? A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn. B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn. C. Chủ tịch UBND huyện. D. Chủ tịch UBND tỉnh. Câu 19: Câu tục ngữ “ Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” nói về điều gì? A.Tình cảm gia đình. B. Tình đoàn kết. C. Tình đồng chí. D. Tình thầy trò. Câu 20: Câu ca dao “Có tát cạn biển Đông mới tỏ tường lòng mẹ/ Không trèo qua non Thái sao thấu hiểu tình cha” nói về điều gì? A.Tình cảm gia đình. B. Tình đoàn kết. C. Tình đồng chí. D. Tình thầy trò. Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ) a. Vì sao chúng ta cần phải tôn sư trọng đạo? b. Hãy kể tên 4 việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. Câu 2 (1đ) Theo em có phải gia đình giàu có thì lúc nào cũng hạnh phúc không? Vì sao? Câu 3 (2đ): Cho tình huống: Cho tình huống: Nam nói với Thắng: “Nói đến truyền thống gia đình, dòng họ, mình cảm thấy rất xấu hổ, trong gia đình hay dòng họ mình không có ai học hành đổ đạt cao hay làm chức vụ gì to trong các cơ quan nhà nước cả.” a.Em có đồng ý với ý kiến của Nam không? b.Nếu là Thắng em sẽ làm gì? ******Chúc các em làm bài thật tốt!****** TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 05 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 7 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. lưu giữ nghề làm gốm. B. quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. C. truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. bán lại bí quyết làm phở cho người khác. Câu 2: Khoan dung có nghĩa là: A. nghiêm khắc với bản thân mình. B. cư xử với mọi người thiếu chân thành. C. là rộng lòng tha thứ với người khác. D. là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 3: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là: A. Khoan dung. B. Trung thành. C. Đoàn kết. D. Tương trợ. Câu 4: Câu thành ngữ “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói lên điều gì? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô. C. Giúp đỡ thầy cô. D. Vô lễ với thầy cô. Câu 5: Đối với những hành vi vô lễ với thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? A. Nêu gương. B. Phê bình, lên án. C. Học làm theo. D. Khen ngợi. Câu 6: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. góp phần làm phong phú truyền thống. B. giúp ta có thêm kinh nghiệm C. tự hào về truyền thống của gia đình. D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. Câu 7: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 8: Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Yêu thương con người. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. Câu 9: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng mặt hàng nhập khẩu. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền. D. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa: A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. D. Anh em bất hòa. Câu 11: Gia đình văn hóa có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Biết thực hiện kế hoạch hóa gia đình. B. Là gia đình hòa thuận hạnh phúc. C. Đoàn kết với xóm giềng. D. Là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục mỗi người. Câu 12: Câu nói: “Gia đình là tế bào của xã hội” nói lên điều gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 13: Hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo? A. Ra đường gặp thầy cô giáo cũ, Hạnh đứng nghiêm chào cô. B. Khi phát hiện bài kiểm tra bị điểm thấp, An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác. C. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn. D. An có thái độ vô lễ, cãi lại thầy cô giáo. Câu 14: Đối lập với tôn sư trọng đạo là? A. Trách nhiệm. B. Vô ơn. C. Trung thành. D. Ý thức. Câu 15: Câu tục ngữ “ Một sự nhịn là chín sự lành” nói về điều gì? A. Lòng khoan dung. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Tương trợ Câu 16: Câu tục ngữ “ Bàn tay có ngón ngắn ngón dài” nói về điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng khoan dung. C. Giản dị. D. Trung thành. Câu 17: Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa? A. Là chủ tịch xã, ông H luôn bao che cho con mình dể đạt thành tích gia đình văn hóa. B. Gia đình ông B luôn giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn. C. Ông H luôn chăm sóc cho mọi người trong gia đình chu đáo. D. Ông B luôn dạy dỗ các con mình phải yêu thương mọi người, không làm việc sai trái. Câu 18: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn? A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn. B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn. C. Chủ tị

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2020_2021_tr.docx