Bài giảng hàm số y = ax + b (tiếp theo)

1. Kiến thức:

 - Biết được TXĐ, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số và .

2. Kỹ năng:

 - Lập được bảng biến thiên, vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số .

3. Tư duy:

 - Phát triển tư duy liên hệ trong toán học, tư duy vân dụng.

4. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác khi tính toán và vẽ đồ thị hàm số.

 - Chú ý nghe giảng, hăng hái trong học tập.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng hàm số y = ax + b (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo Án cũ HÀM SỐ I – MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Biết được TXĐ, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số và . 2. Kỹ năng: - Lập được bảng biến thiên, vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số . 3. Tư duy: - Phát triển tư duy liên hệ trong toán học, tư duy vân dụng. 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi tính toán và vẽ đồ thị hàm số. - Chú ý nghe giảng, hăng hái trong học tập. II – THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, sách tham khảo, phấn, thước kẻ - Hình vẽ : 2. Chuẩn bị của học viên: Vở ghi, SGK, thước, bút chì III – NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 1. Học viên đã được học đêỳ đủ về hàm bậc nhất ở lớp 9. Ở đây các kiến thức đó được nhắc lại theo các bước “khảo sát hàm số” và chú trọng việc vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. 2. Hàm số hằng là một ví dụ về hàm số không đồng biến cũng không nghịch biến trong bất kì khoảng nào thuộc TXĐ của nó. Nhận thấy hàm số cho bởi công thức là hàm số hằng nếu b = 0, hàm số bậc nhất nếu . 3. Hàm số có mối liên hệ chặt chẽ với hàm số bậc nhất, là hàm số chẵn nên đồ thị của nó nhận trục tung làm trục đối xứng. IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HV Nội dung * HĐ 1: (15’) - Mục đích: Ôn tập lại kiến thức về hàm số bậc nhất - Nhắc lại TXĐ của hàm số ? - Chiều biến thiên ? - Dạng của đồ thị hàm số ? - TXĐ: . - Với hàm số đồng biến trên Với hàm số nghịch biến trên - Đồ thị là một đường thẳng. I – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT TXĐ: . Chiều biến thiên: Với hàm số đồng biến trên Với hàm số nghịch biến trên Bảng biến thiên: x y x y Đồ thị: - Đồ thị hàm số là đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục tọa độ. - Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng (nếu) và đi qua hai điểm . * HĐ 2: (5’) - Mục đích: Học viên nắm được dạng của đồ thị hàm số . - Chỉ ra dạng đồ thị hàm số . - Chú ý nghe giảng và hiểu bài. II – HÀM SỐ HẰNG * Đồ thị hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm (0 ; b). Đường thẳng này gọi là đường trẳng . * HĐ 3: (20’) - Mục đích : Giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa hàm bậc nhất với hàm - TXĐ: - Nêu định nghĩa về trị tuyệt đối. - Hướng dẫn cách vẽ đồ thị hàm số nếu nếu - Chú ý nghe giảng và hiểu bài. III – HÀM SỐ 1. Tập xác định 2. Chiều biến thiên Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối, ta có nếu nếu * Khi đó: Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng . * Bảng biến thiên: x 0 y 0 3. Đồ thị - Trong nửa khoảng đồ thị hàm số trùng với đồ thị hàm số . - Trong khoảng đồ thị hàm số trùng với đồ thị hàm số . * Chú ý: Hàm số là một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng. 3) Củng cố: (3’) - Ôn tập lại khái niệm về hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị hàm số, hàm số chẵn và hàm số lẻ. - Biết tìm tập xác định của hàm số, lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm số bậc nhất và hàm số . 4) Hướng dẫn học sinh về nhà(2’) - Vận dụng làm các bài tập trong SGK. Giáo Án Mới HÀM SỐ BẬC HAI (T2) I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được bảng biến thiên và chiều biến thiên của hàm số bậc hai . 2. Kỹ năng: - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai trên tập xác định và chỉ ra được khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số trong các trường hợp . - Vẽ được đồ thị hàm số . 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi tính toán và vẽ đồ thị hàm số. - Chú ý nghe giảng, hăng hái trong học tập. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Dụng cụ: Thước kẻ, giáo án, SGK , máy chiếu y O y x + Hình vẽ : Đồ thị hàm số x O 2. Học viên: SGK, vở ghi, thước, III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: * HĐ 1: (5’) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai Trả lời Để vẽ đường parabol , ta thực hiện các bước sau: 1) Xác định tọa độ của đỉnh . 2) Vẽ trục đối xứng . 3) Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm (0;c)) và trục hoành (nếu có). 4) Vẽ parabol. Khi vẽ parabol cần chú ý đến hệ số a (a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới). 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HV Nội dung * HĐ 2: (15’) - Dưa vào đồ thì hàm số . - Hàm số đồng biến trên khoảng nào khi ? - Hàm số đồng biến trên khoảng nào khi ? - Hàm số nghịch biến trên khoảng nào khi ? - Hàm số nghịch biến trên khoảng nào khi ? - Với hàm số đồng biến trên khoảng - Với hàm số đồng biến trên khoảng - Với hàm số nghịch biến trên khoảng . - Với hàm số nghịch biến trên khoảng . II – CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI Dựa vào đồ thị ta có bảng biến thiên của hàm số trong hai trường hợp như sau: x y x y * Định lí: Nếu thì hàm số: +) Nghịch biến trên khoảng . +) Đồng biến trên khoảng . Nếu thì hàm số: +) Đồng biến trên khoảng . +) Nghịch biến trên khoảng . * HĐ 3: (20’) - Xác định giá trị của ? - Xác định giá trị của? - Xác định tọa độ đỉnh? - Xác định trục đối xứng? - Xác định giao điểm với trục Oy? - Giao điểm với trục Ox? - Có - - Tọa độ đỉnh - Trục đối xứng - Là điểm - Là điểm và . * VD: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: . Giải * Bảng biến thiên: x y * Vẽ đồ thị: Ta có - Đỉnh . - Trục đối xứng . - Giao điểm với Oy là . -1 y x O Giao điểm với trục Ox là và . - Đồ thị: O 3) Củng cố, luyện tập: (3’) - Ôn tập khái niệm hàm số bậc hai. - Nắm vững dạng của đồ thị hàm số bậc hai và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai. - Nắm vững bàng biến thiên và khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc hai. - Xem lại ví dụ. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Xem lại các ví dụ đã chữa. - Vận dụng kiến thức làm bài tập 1, 3, 4 SGK(49-50) BẢN SO SÁNH Giáo án cũ Giáo án mới - Hạn chế về phương tiện dạy học - Hình ảnh còn ít, chưa sinh động. - Giáo viên làm việc nhiều, thiên về thuyết trình hơn - Hoạt động củng cố còn mang tính hình thức, chưa khắc sâu được kiến thức cho hạc sinh - Có sự chuẩn bị kĩ hơn về phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu - Sử dụng hình ảnh động giúp cho học sinh rút ra kiến thức dễ dàng hơn. - Học sinh hoạt động tích cực hơn, tự rút ra kết quả bài học. - Cuối bài có hoạt động củng cố, học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiện.

File đính kèm:

  • docGiao an doi moi HK I.doc