1/ Về kiến thức : HS cần nắm được :
- Định lí cosin, định lí sin trong tam giác và các hệ quả
- Các công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác .
2/ Về kỹ năng :
-Vận dụng được các định lí và công thức trên để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài trung tuyến , diện tích chiều cao của tam giác ; đồng thời biết cách tính các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi đã biết ba cạnh , hoặc 2 cạnh và góc xen giữa , hoặc 1 cạnh và 2 góc kề
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thức lượng trong tam giác tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20, 21, 23 : Ngày soạn : 15/01/2008
Đ3 hệ thức lượng trong tam giác
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức : HS cần nắm được :
Định lí cosin, định lí sin trong tam giác và các hệ quả
Các công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác .
2/ Về kỹ năng :
-Vận dụng được các định lí và công thức trên để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài trung tuyến , diện tích chiều cao của tam giác ; đồng thời biết cách tính các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi đã biết ba cạnh , hoặc 2 cạnh và góc xen giữa , hoặc 1 cạnh và 2 góc kề
3/ Về tư duy và thái độ :
- Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận
- Biết vận dụng linh hoạt để giải các bài tập
- Hiểu được toán học bắt nguồn từ thực tiễn
- Biết quy lạ về quen .
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học :
HS : Đọc trước bài ở nhà , xem lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
GV : Chuẩn bị giáo án và các bài tập thực tế
III/ Phương pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy
IV/ Tiến trình bài giảng :
Tiết 20 :
1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu hệ thức lượng trong tam giác vuông
2/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí côsin trong tam giác
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc sách và tìm phương án trả lời
Vì góc A vuông nên
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
- Độc lập tiến hành giải và đại diện lên bảng làm
=
a =
- Ghi nhận định lí
- Thực hiện hoạt động 2
- Đại diện HS trả lời
- Đại diện HS trả lời
- Thực hiện hoạt động 2
- Ghi nhận hệ quả
- Nghe hiểu nhiệm vụ và tìm phương án trả lời : Bài toán đã biết 2 cạnh và góc xen giữa và ta cần tính cạnh thứ 3 , sử dụng định lí cosin
- Nghe hiểu nhiệm vụ và tìm phương án trả lời : Bài toán đã biết 3 cạnh , ta cần tính 1 góc , sử dụng hệ quả
- Thực hành tính toán bằng máy tính
- Đặt vấn đề từ định lí Pitago và cho HS đọc SGK sau đó trả lời câu hỏi 1 SGK
- Cho HS thực hiện hoạt động 1 SGK và gọi đại diện HS lên bảng làm
- Nhận xét và chính xác kết quả
- Cho HS ghi nhận định lí và thực hiện hoạt động 2 SGK
- Nhận và chính xác kết quả , cho áp dụng tính vào tam giác MNP
- Cho HS trả lời câu hỏi 2 SGK
- Cho HS thực hiện hoạt động 3
- Nêu hệ quả và cho HS ghi nhận hệ quả và ý nghĩa của nó
- Cho HS làm ví dụ 1 : HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nêu cách làm
- Nhận xét cách giải , nêu dạng của bài toán và cách giải chung
- Cho HS làm ví dụ 2 : HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nêu cách làm
- Nhận xét cách giải , nêu dạng của bài toán và cách giải chung
- Cho HS thực hành tính toán bằng máy tính
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí sin trong tam giác
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và độc lập thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện HS lên bảng làm
- Hai góc bằng nhau hoặc bù nhau
- Ghi nhận định lí
- Nghe hiểu nhiệm vụ và tìm phương án trả lời : Bài toán đã biết 2 góc , ta cần tính 1 cạnh , sử dụng định lí sin
Từ giả thiết ta có : a – 2b + c = 0 (*) mà :
a = 2RsinA, b= 2R sinB , c = 2R sinC , Thay vào (*) ta được điều phải chứng minh
- Cho HS đọc SGK sau đó thực hiện 4 SGK
- Gọi đại diện HS lên bảng làm
- Nhận xét và chính xác kết quả
- Phát biểu định lí
- Cho HS làm ví dụ 3 : HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nêu cách làm
- Nhận xét cách giải , nêu dạng của bài toán và cách giải chung
- Cho HS thực hành tính toán bằng máy tính
- Cho HS làm ví dụ 4 : HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nêu cách làm
- Nhận xét cách giải , nêu dạng của bài toán và cách giải chung
Tiết 21:
Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng bình phương hai cạnh và độ dài đường trung tuyến của tam giác
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và thực hiện nhiệm vụ
H 3 : nếu m = a/2 thì DABC vuông tại A nên : AB2 + AC2 = BC2 .
HĐ5 : Ta có : AB2 + AC2 =
=
=
Vậy : AB2 + AC2 = 2m2 +
- Đọc sách và thực hiện hoạt động 6
- Đại diện HS lên bảng làm bài toán 2
* Tuỳ theo dấu của đề suy ra tập điểm M
- Ghi nhận kết quả
- Nghe và thực hiện nhiệm vụ
,
- Ghi nhận công thức
- Cho HS đọc bài toán 1 SGK , trả lời câu hỏi 3 và thực hiện hoạt động 5 SGK
- Theo dõi và kịp thời sửa chữa những sai sót
- Chính xác kết quả
- Cho HS phát biểu kết quả tổng quát trong tam giác ABC
- Cho HS đọc bài toán 2 SGK và thực hiện hoạt động 6 SGK
- Theo dõi và kịp thời sửa chữa những sai sót
- Chính xác kết quả
- Nêu dạng bài toán có thể áp dụng bài toán này
- Từ kết quả tổng quát ở bài toán 1 , cho HS rút ra : ma2, mb2, mc2 .
- Phát biểu công thức độ dài đường trung tuyến
Hoạt động 4: Tìm hiểu các công thức tính diện tích của tam giác
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và độc lập thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện HS lên bảng thực hiện các hoạt động
HĐ7 : như hình vẽ SGK , tam giác AHB có :
ha = c sinB
HĐ8 : thay vào công thức
ta được công thức (3)
HĐ9 : Ta có :
- Nêu các công thức tính diện tích tam giác
- Cho HS lần lượt thực hiện các hoạt động 7,8,9,10
- Theo dõi và sửa chữa kịp thời các sai sót nếu có
- Nhấn mạnh ưu thế sử dụng của từng công thức và vai trò trung gian của của diện tích tam giác với các yếu tố của tam giác
Tiết 23:
Hoạt động 5: Tìm hiểu bài toán giải tam giác và ứng dụng thực tế
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và trả lời câu hỏi
- Ghi nhận cách giải chung
- Thực hành giải bằng máy tính
- Nghe và trả lời câu hỏi
- Ghi nhận cách giải chung
- Ghi nhận chú ý
- Thực hành giải bằng máy tính
- Nghe và trả lời câu hỏi
- Ghi nhận cách giải chung
- Thực hành giải bằng máy tính
- Nghe và trả lời câu hỏi . Nhận dạng bài toán
- Thực hành giải bằng máy tính
- Nghe và trả lời câu hỏi. Nhận dạng bài toán
- Thực hành giải bằng máy tính
- Cho HS làm ví dụ 5 : HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nêu cách làm
- Nhận xét cách giải , nêu dạng của bài toán và cách giải chung
- Cho HS thực hành tính toán bằng máy tính
- Cho HS làm ví dụ 6 : HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nêu cách làm
- Nhận xét cách giải , nêu dạng của bài toán và cách giải chung
- Chú ý : Khi thực hiện tính 1 trong 2 góc còn lại nên sử dụng định lí cosin để tính góc đối diện với cạnh lớn nhất , để phân biệt được góc nhọn và góc tù
- Cho HS thực hành tính toán bằng máy tính
- Cho HS làm ví dụ 7 : HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nêu cách làm
- Nhận xét cách giải , nêu dạng của bài toán và cách giải chung
- Cho HS thực hành tính toán bằng máy tính
- Cho HS làm ví dụ 8 : HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nhận dạng bài toán
- Cho HS thực hành tính toán bằng máy tính
- Cho HS làm ví dụ 9: HS nhận xét về giả thiết của bài toán và nhận dạng bài toán
- Cho HS thực hành tính toán bằng máy tính
V / Củng cố :
- Nhắc lại các công thức đã học và ứng dụng của nó
- BTVN : Bài tập SGK và sách bài tập
File đính kèm:
- Tiet 20,21,23 He thuc luong trong tam giac.doc