Giáo án Đại số 10 NC - Tiết 70 đến 84

LUYỆN TẬP _ TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU

 Giáo viên: Trần Tuấn Ngọc

 Tiết: 70

I. MỤC TIÊU:

 Qua bài này HS cần nắm được:

 1.Về kiến thức

 Biết cách trình bày một bảng tần số , tần suất của một mẫu số liệu

 Cách vẽ biểu đồ biểu thị tần số , tần suất : Hình cột , đường gấp khúc, hình quạt.

 2. Về kỹ năng:

 Lập chính xác bảng phân bố tần số , tần suất

 Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ

 3. Về tư duy

 Phát triển tư duy trừu tượng , hình tượng hóa các mẫu số liệu thành các dạng biểu đồ

 4. Về thái độ

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1. Thực tiễn

 Học sinh đã nắm được các kiến thức về thống kê từ hai bài trước.

 2. Phương tiện

 -Phiếu trả lời trắc nghiệm.

 - Hệ thống câu hỏi

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển tư duy của HS theo nhóm.

VI. TÌNH HUỐNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

 Tình huống 1: Tìm hiểu nội dung các hoạt động

 Hoạt động 1: Lập bảng phân bố tần số-tần suất của mẫu số liệu sau:

 Một cuộc điều tra 50 nhà nhiếp ảnh nghiệp dư với câu hỏi :”Trong tháng trước anh (chị) sử dụng hết bao nhiêu cuộn phim?” cho kết quả như sau:

 5 3 3 1 4 3 4 3 6 8 4 5 3 4 2 4 7

 6 5 9 6 6 6 7 0 11 3 12 4 7 14 0 2

 4 4 3 5 15 0 10 4 5 2 3 5 1 8 1 2 12

 Hoạt động 2: Lập bảng tần số – tần suất ghép lớp gồm bảy lớp : lớp đầu tiên là nửa khoảng [26,5;48,5), lớp tiếp theo là nửa khoảng [48,5;70,5) ,. (độ dài mỗi nửa khoảng là 22):

 120 121 129 114 95 88 109 147 118 148 128 71 93 67 62 57 103 135 97 166 83 114 66 156 88 64 49 101 79 120 75 113 155 48 104 112 79 87 88 141 55 123 152 60 83 144 84 95 27.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 NC - Tiết 70 đến 84, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 23 tháng 02 năm 2008 Luyện tập _ trình bày một mẫu số liệu Giáo viên: Trần Tuấn Ngọc Tiết: 70 I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được: 1.Về kiến thức Biết cách trình bày một bảng tần số , tần suất của một mẫu số liệu Cách vẽ biểu đồ biểu thị tần số , tần suất : Hình cột , đường gấp khúc, hình quạt. 2. Về kỹ năng: Lập chính xác bảng phân bố tần số , tần suất Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ 3. Về tư duy Phát triển tư duy trừu tượng , hình tượng hóa các mẫu số liệu thành các dạng biểu đồ 4. Về thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn Học sinh đã nắm được các kiến thức về thống kê từ hai bài trước. 2. Phương tiện -Phiếu trả lời trắc nghiệm. - Hệ thống câu hỏi III. Phương pháp dạy học Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển tư duy của HS theo nhóm. VI. Tình huống và các hoạt động Tình huống 1: Tìm hiểu nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Lập bảng phân bố tần số-tần suất của mẫu số liệu sau: Một cuộc điều tra 50 nhà nhiếp ảnh nghiệp dư với câu hỏi :”Trong tháng trước anh (chị) sử dụng hết bao nhiêu cuộn phim?” cho kết quả như sau: 5 3 3 1 4 3 4 3 6 8 4 5 3 4 2 4 7 6 5 9 6 6 6 7 0 11 3 12 4 7 14 0 2 4 4 3 5 15 0 10 4 5 2 3 5 1 8 1 2 12 Hoạt động 2: Lập bảng tần số – tần suất ghép lớp gồm bảy lớp : lớp đầu tiên là nửa khoảng [26,5;48,5), lớp tiếp theo là nửa khoảng [48,5;70,5) ,... (độ dài mỗi nửa khoảng là 22): 120 121 129 114 95 88 109 147 118 148 128 71 93 67 62 57 103 135 97 166 83 114 66 156 88 64 49 101 79 120 75 113 155 48 104 112 79 87 88 141 55 123 152 60 83 144 84 95 27. Hoạt động 3: Vẽ biểu đồ hình cột , hình quạt và biểu đồ đường gấp khúc biểu thị tần số ; tần suất từ các bảng phân bố tần số – tần suất trên Tình huống 2: Các bước thực hiện: Hoạt động 1: Lập bảng phân bố tần số-tần suất của mẫu số liệu sau: Một cuộc điều tra 50 nhà nhiếp ảnh nghiệp dư với câu hỏi :”Trong tháng trước anh (chị) sử dụng hết bao nhiêu cuộn phim?” cho kết quả như sau: 5 3 3 1 4 3 4 3 6 8 4 5 3 4 2 4 7 6 5 9 6 6 6 7 0 11 3 12 4 7 14 0 2 4 4 3 5 15 0 10 4 5 2 3 5 1 8 1 2 12 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhận nhiệm vụ. -Hoạt động học tập theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét, bổ xung kết quả thảo luận của bạn. - Ghi nhận kết quả đúng. - Phân chia lớp thành nhiều nhóm khác nhau. -Hướng dẫn học sinh lập bảng (nếu cần). - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Cho học sinh nhận xét kết quả của nhau. -Chính xác hóa kết quả và cho học sinh ghi nhận kết quả đúng. TT Giá trị Tần số Tần suất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 14 15 3 3 4 8 9 6 5 3 2 1 1 1 2 1 1 6% 6% 8% 16% 18% 12% 10% 6% 4% 2% 2% 2% 4% 2% 2% N = 50 Hoạt động 2: Lập bảng tần số – tần suất ghép lớp gồm bảy lớp : lớp đầu tiên là nửa khoảng [26,5;48,5), lớp tiếp theo là nửa khoảng [48,5;70,5) ,... (độ dài mỗi nửa khoảng là 22): 120 121 129 114 95 88 109 147 118 148 128 71 93 67 62 57 103 135 97 166 83 114 66 156 88 64 49 101 79 120 75 113 155 48 104 112 79 87 88 141 55 123 152 60 83 144 84 95 27. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhận nhiệm vụ. -Hoạt động học tập theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét, bổ xung kết quả thảo luận của bạn. - Ghi nhận kết quả đúng. - Phân chia lớp thành nhiều nhóm khác nhau. -Hướng dẫn học sinh lập bảng (nếu cần). - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Cho học sinh nhận xét kết quả của nhau. -Chính xác hóa kết quả và cho học sinh ghi nhận kết quả đúng. TT Lớp Tần số Tần suất 1 2 3 4 5 6 7 [26,5;48,5) [48,5;70,5) [70,5;92,5) [92,5;114,5) [114,5;136,5) [136,5;158,5) [158,5;180,5) 2 8 12 12 8 7 1 4% 16% 24% 24% 16% 14% 2% N = 50 Hoạt động 3: Vẽ biểu đồ hình cột , hình quạt và biểu đồ đường gấp khúc biểu thị tần số ; tần suất từ các bảng phân bố tần số – tần suất trên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhận nhiệm vụ. -Hoạt động học tập theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét, bổ xung kết quả thảo luận của bạn. - Ghi nhận kết quả đúng. - Phân chia lớp thành nhiều nhóm khác nhau. -Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ (nếu cần). - Mỗi nhóm vẽ một dạng biểu đồ khác nhau. - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Cho học sinh nhận xét kết quả của nhau. -Chính xác hóa kết quả và cho học sinh ghi nhận kết quả đúng. Củng cố và hướng dẫn về nhà: Qua bài tập trên, ứng với mỗi bảng phân bố tần số – tần suất thì nên chọn loại biểu đồ nào thích hợp để biểu diễn. Về nhà làm các bài tập còn lại SGK/ 169. Ngày 25 tháng 02 năm 2008 các số đặc trưng của mẫu số liệu Giáo viên: Trần Tuấn Ngọc Tiết: 71 – 72 I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được: 1.Về kiến thức - Hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng - Nhớ chính xác các công thức tính các số đặc trưng. 2. Về kỹ năng: -Thành thạo các bước lập bảng tần số, tần suất. -Thành thạo cách vẽ biểu đồ. 3. Về tư duy - Phát triển tư duy trừu tượng - Liên hệ với các lĩnh vực xã hội 4. Về thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn Dưa trên kiến thức của bài 1 2. Phương tiện - Chuân bị máy chiếu đa năng - Chuẩn bị bảng kết qủa qua mỗi hoạt động. - Chuẩn bị phiếu học tập III. Phương pháp dạy học Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển tư duy của HS theo nhóm. VI. Tiến trình bài học và các hoạt động A.Tình huống và các hoạt động Tình huống1: Kiểm tra kiến thức cũ Đo chiều cao của 40 học sinh của lớp 10A8 ta có mẫu số liệu sau: 160 158 149 154 158 153 160 159 157 153 152 149 149 153 160 158 159 153 152 157 156 155 159 153 159 160 152 159 158 153 153 159 154 156 155 152 160 159 160 153 Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp mà mỗi lớp là một nửa khoảng có chiều dài là 4. Tình huống 2: Tiếp thu kiến thức mới Hoạt động 1: Số trung bình của mẫu số liệu ? Hãy cho biết chiều cao trung bình của mẫu số liệu trên. Hoạt động 2: Số trung vị và cách tính số trung vị. ? Tìm số trung vị trong bảng số liệu trên Hoạt động 3: Phương sai và độ lệch chuẩn, ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn . Hoạt động 4: Cũng cố kiến thức toàn bài Nêu các số đặc trưng của một mẫu số liệu và cách tính số đặc trưng đó. B.Nội dung bài học Tiết 71 Tình huống1: Kiểm tra kiến thức cũ. Câu hỏi: Đo chiều cao của 40 học sinh của lớp 10A8 ta có mẫu số liệu sau: 160 158 149 154 158 153 160 159 157 153 152 149 149 153 160 158 159 153 152 157 156 155 159 153 159 160 152 159 158 153 153 159 154 156 155 152 160 159 160 153 Lập bảng phân bố tần số, tần suất . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Hoạt động trả lời theo nhóm. -Đại diện lên trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung kết quả trả lời của nhóm khác. -Ghi nhận kết quả đúng. -Kiểm tra bài cũ theo từng nhóm, Mỗi nhóm là một bàn. -Yêu cầu đại diện lên trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá kết quả. - Cho điểm cả nhóm. Giá trị Tần số Tần suất 149 152 153 154 155 156 157 158 159 160 3 4 8 2 2 2 2 4 7 6 7,5% 10% 20% 5% 5% 5% 5% 10% 17,5% 15% N =40 Tình huống 2: Tiếp thu kiến thức mới Hoạt động 1: Số trung bình của mẫu số liệu HĐTP1 Số liệu sau đây cho ta lãi (quy tròn) hàng tháng của một cửa hàng trong năm 2007(đơn vị là triệu đồng) Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Lãi 12 15 18 13 19 16 11 14 10 17 20 25 Hãy cho biết số lãi trung bình mỗi tháng cửa hàng đó trong năm 2007 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Hoạt động trả lời theo nhóm. -Đại diện lên trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung kết quả trả lời của nhóm khác. -Ghi nhận kết quả đúng. -Phân nhóm học tập cho học sinh -Yêu cầu học sinh đọc cách tính số trung bình SGK/170 rồi tính. -Đại diện nhóm nêu cách tính và cho kết quả. -Nhận xét đánh giá kết quả và cho học sinh ghi nhận kiến thức đúng. Công thức tính số trung bình: Nếu mẫu số liệu có m giá trị xi khác nhau (m ≤ N)và ứng với mỗi xi có tần số là ni Khi đó: HĐTP2 ? Hãy cho biết chiều cao trung bình của học sinh trong mẫu số liệu trên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Hoạt động trả lời theo nhóm. -Đại diện lên trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung kết quả trả lời của nhóm khác. -Ghi nhận kết quả đúng. -Phân nhóm học tập cho học sinh -Yêu cầu học sinh vận dụng công thức để tính chiều cao trung bình. -Đại diện nhóm nêu cách tính và cho kết quả. -Nhận xét đánh giá kết quả và cho học sinh ghi nhận kiến thức đúng. Chiều cao trung bình : Hoạt động 2: Số trung vị và cách tính số trung vị. ?) Nêu các bước tính số trung vị Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Hoạt động trả lời theo nhóm. -Đại diện lên trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung kết quả trả lời của nhóm khác. -Ghi nhận kết quả đúng. -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. -Hướng dẫn học sinh tiếp cận chính xác định nghĩa số trung vị. -Ghi nhận cách tính Tiết 71 Kiểm tra kiến thức cũ. Hoạt động 2: Số trung vị và cách tính số trung vị. Đo chiều cao của 40 học sinh của lớp 10A8 ta có mẫu số liệu sau: 160 158 149 154 158 153 160 159 157 153 152 149 149 153 160 158 159 153 152 157 156 155 159 153 159 160 152 159 158 153 153 159 154 156 155 152 160 159 160 153 ? Tìm số trung vị trong bảng số liệu trên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Hoạt động trả lời theo nhóm. -Đại diện lên trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung kết quả trả lời của nhóm khác. -Ghi nhận kết quả đúng. -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. -Hướng dẫn học sinh tính chính xác số trung vị. -Ghi nhận cách tính -Sắp xếp theo thứ tự không giảm: 149 149 149 152 152 152 152 153 153 153 153 153 153 153 153 154 154 155 155 156 156 157 157 158 158 158 158 159 159 159 159 159 159 159 160 160 160 160 160 160 - Vì N = 40 là số chẵn nên số trung vị là trung bình cộng của số thứ 20 và 21 Me = 156 Hoạt động 3: Phương sai và độ lệch chuẩn, ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn . HĐTP1 Định nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn ?)Nêu công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Hoạt động trả lời theo nhóm. -Đại diện lên trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung kết quả trả lời của nhóm khác. -Ghi nhận kết quả đúng. -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. -Hướng dẫn học sinh tiếp cận chính xác định nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn . -Ghi nhận cách tính Phương sai: s2 = = Độ lệch chuẩn: s = HĐTP2 Ví dụ (SGK/174) Hoạt động 4: Cũng cố kiến thức toàn bài: Câu hỏi 1: Nhắc lại các số đặc trưng của mẫu số liệu và cách tính Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa của các số đặc trưng đó. Hướng dẫn và bài tập về nhà: - Học thuộc các công thức đã được học . - Làm các bài tập SGK/177 - 180 Ngày 26 tháng 02 năm 2008 Luyện tập_các số đặc trưng của mẫu số liệu Giáo viên: Trần Tuấn Ngọc Tiết: 73 I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được: 1.Về kiến thức - Hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng - Nhớ chính xác các công thức tính các số đặc trưng. 2. Về kỹ năng: -Thành thạo về việc tính các số đặc trưng. -Sử dụng được máy tính fx 500MS để tính phương sai và độ lệch chẩn. 3. Về tư duy - Phát triển tư duy trừu tượng - Liên hệ với các lĩnh vực xã hội 4. Về thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn Dưa trên kiến thức của bài 2 và bài 3 2. Phương tiện - Chuân bị máy chiếu đa năng, máy tính điện tử - Chuẩn bị bảng kết qủa qua mỗi hoạt động. - Chuẩn bị phiếu học tập III. Phương pháp dạy học Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển tư duy của HS theo nhóm. VI. Tiến trình bài học và các hoạt động A.Tình huống và các hoạt động Tình huống1: Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động 1: Nêu các số đẳc trưng của mẫu số liệu và cách tính. Tình huống 2: Thực hành tính toán các số đặc trưng của mẫu số liệu Hoạt động 2: Thực hành tính toán trên máy tính fx_500MS. Hoạt động 3: Bài tập: (SGK/178) Số liệu sau đây cho ta lãi (quy tròn) hàng tháng của một cửa hàng trong năm 2005. Đơn vị là triệu đồng. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lãi 12 15 18 13 13 16 18 14 15 17 20 17 a)Tìm số trung bình , số trung vị . b)Tìm phương sai và độ lệch chuẩn. Hoạt động 4: Tính số trung bình , phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu : Sản lượng(x) 20 21 22 23 24 Tần số(n) 5 8 11 10 6 N = 40 B.Nội dung bài học Tình huống1: Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động 1: Nêu các số đẳc trưng của mẫu số liệu và cách tính?. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu và nhận nhiệm vụ. -Tìm phương án trả lời. -Xung phong lên bảng trả lời và viết công thức lên bảng. -Nhận xét trả lời của bạn. -Ghi nhận kiến thức đúng. -Nêu câu hỏi kiểm tra lên bảng. -Cho học sinh suy nghĩ trong vòng 5 phút. -Lấy tinh thần xung phong của học sinh. -Gọi học sinh nhận xét trả lời của bạn mình. -Nhận xét trả lời và các đóng góp ý kiến của học sinh +) Số trung bình . +) Số trung vị. +) Mốt. +) Phương sai . +) Độ lệch chuẩn Tình huống 2: Thực hành tính toán các số đặc trưng của mẫu số liệu Hoạt động 2: Thực hành tính toán trên máy tính fx_500MS. Tính số trung bình , phương sai , độ lệch chuẩn điểm các môn học của An Toán: 8,0 Ngữ văn: 7,0 Thể dục: 8,0 Vật lí: 7,5 Lịch sử: 8,0 Công nghệ: 8,3 Hoá học : 7,8 Địa lí: 8,2 GDCD : 9,0 Sinh học : 8,3 Tiếng Anh: 9,0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Sử dụng máy tính bỏ túi theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Hướng dẫn học sinh tính toán trên máy tính bỏ túi fx-500MS. MODE 2 1) Đầu tiên, vào chế độ tính toán thống kê, ấn: DT DT DT 2) Sau khi thực hiện bước 1 , để nhập dữ liệu, ta ấn: 8 7,5 9 3) Để tính số trung bình , ta ấn = 1 S – VAR SHIFT Kết quả = 8,1 Hoạt động 3: Bài tập: (SGK/178) Số liệu sau đây cho ta lãi (quy tròn) hàng tháng của một cửa hàng trong năm 2005. Đơn vị là triệu đồng. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lãi 12 15 18 13 13 16 18 14 15 17 20 17 a)Tìm số trung bình , số trung vị . b)Tìm phương sai và độ lệch chuẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu và nhận nhiệm vụ. -Tìm phương án trả lời. -Đại diện nhóm lên bảng trả lời và viết kết quả thảo luận của nhóm. -Nhận xét trả lời của bạn. -Ghi nhận kiến thức đúng. -Nêu yêu cầu của hoạt động. -Chia nhóm học tập. -Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi. -Nhận xét , đánh giá kết quả trả lời của học sinh. Hoạt động 4: Tính số trung bình , phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu : Sản lượng(x) 20 21 22 23 24 Tần số(n) 5 8 11 10 6 N = 40 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe hiểu và nhận nhiệm vụ. -Tìm phương án trả lời. -Đại diện nhóm lên bảng trả lời và viết kết quả thảo luận của nhóm. -Nhận xét trả lời của bạn. -Ghi nhận kiến thức đúng. -Nêu yêu cầu của hoạt động. -Chia nhóm học tập. -Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi. -Nhận xét , đánh giá kết quả trả lời của học sinh. C. Củng cố và hướng dẫn về nhà: - Gọi học sinh đứng tại chổ nhắc lại cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. - Về nhà thực hiện lại bằng máy tính các bài tập đã tính. Ngày 29 tháng 02 năm 2008 ôn tập chương v Giáo viên: Trần Tuấn Ngọc Tiết: 74 I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm được: 1.Về kiến thức - Hiểu được ý nghĩa của việc thống kê các số liệu điều tra . - Nhớ các khái niệm về mẫu thống kê. - Nhớ chính xác các công thức tính các số đặc trưng. 2. Về kỹ năng: -Thống kê một mẫu số liệu điều tra trên thực tế. -Sử dụng được máy tính fx 500MS để tính phương sai và độ lệch chẩn. 3. Về tư duy - Phát triển tư duy trừu tượng - Liên hệ với các lĩnh vực xã hội 4. Về thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn Học sinh đã được học các k/n về thống kê. 2. Phương tiện - Chuân bị máy chiếu đa năng, máy tính điện tử - Chuẩn bị bảng kết qủa qua mỗi hoạt động. - Chuẩn bị phiếu học tập III. Phương pháp dạy học Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển tư duy của HS theo nhóm. VI. Tiến trình bài học và các hoạt động A.Tình huống và các hoạt động Tình huống1: Kiểm tra bài cũ ?) Nhắc lại các k/n : dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, kích thước mẫu. ?) Nhắc lại các số đặc trưng của một mẫu số liệu. Tình huống 2: Tìm hiểu các hoạt động trong giờ học Bài 1: Chọn phương án đúng trong bốn phương án trả lời sau: Người ta xếp số cân nặng của 10 học sinh theo thứ tự tăng dần.Số trung vị của mẫu số liệu này là: Số cân nặng của học sinh thứ năm. Số cân nặng của học sinh thứ sáu. Số cân nặng trung bình của học sinh thứ năm và học sinh thứ sau. Không phải các số trên. Bài 2: Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi của 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột. Kết quả thu được mẫu số liệu như sau: 21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 25 17 21 15 12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17 a) Lập bảng phân bố tần số. b) Tính số trung bình và độ lệch chuẩn. c) Tính số trung vị và mốt. B.Nội dung bài học Tình huống1: Kiểm tra bài cũ ?) Nhắc lại các k/n : dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, kích thước mẫu. ?) Nhắc lại các số đặc trưng của một mẫu số liệu. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Chuẩn bị bài trước khi lên bảng. -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. -Nhận xét trả lời của bạn. -Thông qua trả lời của bạn và nhận xét của giáo viên để ghi nhận kiến thức. -Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ cho học sinh suy nghĩ. -Gọi học sinh bất kì lên bảng trả lời. -Yêu cầu học sinh khác nhận xét trả lời của bạn. -Nhận xét ,đánh giá và cho điểm. Bài 1: Chọn phương án đúng trong bốn phương án trả lời sau: Người ta xếp số cân nặng của 10 học sinh theo thứ tự tăng dần.Số trung vị của mẫu số liệu này là: Số cân nặng của học sinh thứ năm. Số cân nặng của học sinh thứ sáu. Số cân nặng trung bình của học sinh thứ năm và học sinh thứ sau. Không phải các số trên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hoạt động trả lời theo nhóm. -Cử đại diện lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét kết ưquả trả lời của nhóm khác . -Thông qua câu trả lời của bạn và thảo luận học sinh cần: +) Rút ra phương pháp trả lời trắc nghiệm. +) Cách lí giải tìm phương án đúng trong bài toán trắc nghiệm. -Chia nhóm học tập. -Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi (nếu cần) -Gọi đại diện nhóm trả lời phương án thảo luận của nhóm. -Kết luận. Bài 2: Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi của 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột. Kết quả thu được mẫu số liệu như sau: 21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 25 17 21 15 12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17 a) Lập bảng phân bố tần số. b) Tính số trung bình và độ lệch chuẩn. c) Tính số trung vị và mốt. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hoạt động trả lời theo nhóm. -Cử đại diện lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét kết ưquả trả lời của nhóm khác . -So sánh kết quả của nhóm mình với kết quả của bạn. -Ghi nhận kiến thức đúng. -Chia nhóm học tập. -Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi (nếu cần) -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm của mình -Kết luận. a) Bảng phân bố tần số: TT Giá trị Tần số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 25 2 2 1 4 2 5 5 2 2 2 1 1 1 N = 30 b) Số trung bình và độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn: s 3,12 c) Số trung vị Me = 17 Mốt M0 = 17 và M0 = 18 C. củng cố và hướng dẫn về nhà - Nhớ cách lập một mẫu số liệu. - Tính toán các số đặc trưng. - Nhận xét về dấu hiệu điều tra trong bảng số liệu - Làm các bài tập còn lại SGK/181_182. Ngày 26 tháng 02 năm 2008 Giáo viên: Trần Tuấn Ngọc Tiết : 75 Kiểm tra: chương V( đại số) Họ và tên :...................................................Lớp .. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo Đề bài: Đo chiều cao của 40 học sinh của lớp 10A8 ta có mẫu số liệu sau: 160 158 149 154 158 153 160 159 157 153 152 149 149 153 160 158 159 153 152 157 156 155 159 153 159 160 152 159 158 153 153 159 154 156 155 152 160 159 160 153 1) Hãy cho biết dấu hiệu điều tra; kích thước mẫu. 2) Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp mà mỗi lớp là một nửa khoảng có chiều dài là 4. 3) Vẽ biểu đồ tần số của mẫu số liệu trên. 4) Tính các số đặc trưng của mẫu số liệu trên ( Số trung bình; số trung vị; mốt; phương sai và độ lệch chuẩn). Bài làm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................

File đính kèm:

  • docDai so lop 10 NC tiet 70 84.doc