Bài giảng Hình học 8 Bài 7 Trường hợp đồng dạng thứ ba

Ở hình 42 cho biết AB = 3cm, AC = 4,5 cm và góc ABD = góc BCA.

a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác ? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau hay không ?

b) Hãy tính các độ dài x và y (AD =x, DC = y).

c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD

ppt11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 Bài 7 Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM CHÚC THẦY, CÔ NHIỀU SỨC KHỎE BÀI 7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THANH DIỆU TRƯỜNG : THCS HÒA KHÁNH KIỂM TRA BÀI CŨ Bằng cách nào nhận biết được ABC và DEF có đồng dạng với nhau hay không ? BÀI 7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA GÓC – GÓC (G.G) Tiết 46 1. Định lí : A B C A’ B’ C’ a) Bài toán : sgk trang 77. M N Phân tích : AMN = A’B’C’ MN // BC AM = A’B’ AMN AMN \ \ A B C A’ B’ C’ Từ kết quả chứng minh trên, em rút ra được kết luận gì ? BÀI 7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA GÓC – GÓC (G.G) Tiết 46 1. Định lí : a) Bài toán : sgk trang 77. b) Định lí : sgk trang 78. Bằng cách nào nhận biết được ABC và DEF có đồng dạng với nhau hay không ? A B C D E F a) b) c) d) e) f) 700 700 400 700 550 550 500 700 650 Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Hãy giải thích. o ‘ 2. Áp dụng : BÀI 7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA GÓC – GÓC (G.G) Tiết 46 1. Định lí : sgk trang 78 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT GIỜ a) 700 700 2. Áp dụng : BÀI 7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA GÓC – GÓC (G.G) Tiết 46 1. Định lí : sgk trang 78 Ở hình 42 cho biết AB = 3cm, AC = 4,5 cm và góc ABD = góc BCA. a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác ? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau hay không ? b) Hãy tính các độ dài x và y (AD =x, DC = y). c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD. Hình 42 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HẾT GIỜ ? ? Bài 35 : Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k. 2. Áp dụng : BÀI 7 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA GÓC – GÓC (G.G) Tiết 46 1. Định lí : sgk trang 78 Bài 35 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài. Làm các bài tập 36, 37, 38, 39 sgk trang 79. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. TIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙC. CAÙM ÔN QUÍ THAÀY, COÂ ÑAÕ DAØNH THÔØI GIAN ÑEÁN DÖÏ GIÔØ LÔÙP CHUÙNG EM. CHUÙC QUÍ THAÀY, COÂ LUOÂN VUI - KHOEÛ. KIỂM TRA 5 PHÚT Câu 1 : Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ 3 của hai tam giác. Câu 2 : DEF có góc D = 500, góc E = 600 và MNP có góc M = 600, góc N = 700. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng không ? Vì sao ?

File đính kèm:

  • pptHOI GIANG NGAY 10.3.PPT