Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 14 Chia đơn thức cho đơn thức

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS hiểu được khái niệm phép chia đơn thức A cho đơn thức B.

+ Nắm được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Nắm vững kỹ năng chia 2 đơn thức thành thạo.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính khi làm các BT vận dụng.

* Trọng tâm: Phép chia đơn thức cho đơn thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.

HS: + Nắm vững các phương pháp PT ĐT thành nhân tử

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 14 Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4/10/2008 Ngày dạy : 8/10/2008 Tiết 14: chia đơn thức cho đơn thức ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS hiểu được khái niệm phép chia đơn thức A cho đơn thức B. + Nắm được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Nắm vững kỹ năng chia 2 đơn thức thành thạo. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính khi làm các BT vận dụng. * Trọng tâm: Phép chia đơn thức cho đơn thức. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT. HS: + Nắm vững các phương pháp PT ĐT thành nhân tử III. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 5 phút TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút + Nhắc lại quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: + Giáo viên củng cố kiến thức và vào bài từ sự liên hệ giữa chia 2 đơn thức (phần hệ số và biến) HS trả lời và viết công thức tổng quát: am . an = a m + n am : an = am – n (m ≥ n) am : am = am – m = a0 = 1 Hoạt động 2: Quy tắc chia hai đơn thức TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 phút + Giáo viên cho học sinh thực hiện ?1: ?2 a) 15: 5x b) 12y : 9 ?1 a) : b) 15x7 : 3 c) 20x5 : 12x ị GV chú ý cho học sinh khi chia 2 phần hệ số giống như chia 2 số hữu tỷ mà học sinh đã học, ở đây chủ yếu nắm vững quy tắc rút gọn phân số. + GV cho HS tiếp tục làm ?2 sau đó hình thành nhận xét: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? + GV cho học sinh hình thành quy tắc và đọc quy tắc SGK + Học sinh thực hiện như sau: a) := x b) 15x7 : 3= 5x5 c) 20x5 : 12x = Khi A chia hết cho B thì mỗi biến của B đều là biến của B với số mũ không lớn hơn. (phần biến của B là "tập con" phần biến của A + Học sinh trình bày kỹ năng chia: đ Lập phân số biểu thị phép chia (nếu hai biểu thức tương đối dài) đ Thực hiện các khâu giản ước. đ Trình bày kết quả cuối cùng. Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25 phút 20 phút + GV cho học sinh thực hiện ?3: a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15, đơn thức chia là b) Cho P = 12x4y2 : (–9xy2) Tính giá trị của biểu thức P tại x = – 3 và y = 1,005. + GV cho HS làm ngay tại lớp các BT từ 59 đ 62 vì đay là các BT tương đối dễ và tiết sau không có luyện tập: Bài 60: a) x10 : (–x)8 b) (–x)5 : (–x)3 c) (–x)5 : (–x)4 Bài 59: a) 53 : (–5)2 c) (–12)3 : 83 Chú ý: + Chia 2 luỹ thừa cùng số mũ + Số âm mũ chẵn, số âm mũ lẻ. Bài 62: Tính giá trị của biểu thức: Tại x = 2; y = –10; z = 2004 + Giáo viên củng cố nội dung bài học: chủ yếu ôn lại các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Các tính chất của luỹ thừa với số mũ chẵn lẻ +HS chuyển ngôn ngữ cho bằng lời thnhf ngôn ngữ toán: 15 : = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (–9xy2) P = – = – Như vậy biểu thức không phụ thuộc vào y nên giá trị khi thay chỉ còn x: P = – = . + Học sinh thực hiện các phép chia: Bài 59: a) 53 : (–5)2 = 5 c) (–12)3 : 83 = Bài 60: a) x10 : (–x)8 = x10 : (x)8 = b) (–x)5 : (–x)3 = (–x)2 = c) (–x)5 : (–x)4 = (–x)1 = – x Bài 62: = 3y Vậy biểu thức không phụ thuộc vào z: Giá trị của biểu thức là: 3y = 3.23 . (–10) = –240. IV. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững cách chia 1 đơn thức cho 1 đơn thức. + BTVN: BT trong SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Chia đa thức cho đa thức.

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 14s.doc
Giáo án liên quan