Bài giảng Hình học 8Tuần 6 Tiết 12 Bài 7 Hình bình hành

KIỂM TRA BÀI CŨ

Điền cụm từ thích hợp vào dấu .

1.Trong hình thang cân, hai góc kề đáy .

2.Trong hình thang cân, hai góc đối .

3.Trong hình thang cân, hai cạnh bên.

4.Trong hình thang cân, hai đường chéo.

5.Trong hình thang, hai cạnh đáy .

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8Tuần 6 Tiết 12 Bài 7 Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điền cụm từ thích hợp vào dấu …….1.trong hình thang cân, hai góc kề đáy ................. 2.trong hình thang cân, hai góc đối …….. 3.Trong hình thang cân, hai cạnh bên............bù nhaubằng nhaubằng nhauKiểm tra bài cũbằng nhau4.Trong hình thang cân, hai đường chéo............5.Trong hình thang, hai cạnh đáy ............song song email: pvhuuthao@gmail.comTHCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢO1/định nghĩa :?1 tứ giác abcd có gì đặc biệt?a. Định nghĩa: (SGK)Tứ giác ABCD là hình bình hànhAB // CDb. Nhận xét : Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.đ/nAD // BCABCD7007001100Tuần 6 _ Tiết 12 _ Bài 7hình bình hành2. tính chất?2. Phát hiện tính chất của hình bình hành ABCD.Định lí : (SGK)GTABCDOKLHình bình hành ABCD ACBD={O}a/ AB = CD; AD = BC. b/c/ OA = OC; OB = OD. HìNH bình hành3. Dấu hiệu nhận biết:Hình bình hànhtứ giáccác cạnh đối song songcác cạnh đối bằng nhaucác góc đối bằng nhauhai cạnh đối song song và bằng nhau2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngHìNH bình hành?3Tứ giácHình thang Hình thang vuôngHình thang cânHình bình hành4.Luyện tập: Bài 46: các mệnh đề sau đúng hay sai?a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hànhsaic.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hànhđúngb. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hànhd. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hànhđúngsaiBài 43 (SGK)Bài 44: (SGK) Do đó ABCD là hình bình hành nên AD = BC và AD // BC DE = BF và DE // BF BEDF là hình bình hành BE = DFABCDEF////////BTBS :Bài 1: cho góc xoy và điểm m nằm trong góc dựng đường thẳng qua m cắt ox tại a cắt oy tại b sao cho m là trung điểm của abBài 2 : Cho điểm D nằm trong ABC đều. Vẽ các tam giác đều BDE, CDF ra ngoài tam giác BCD.C/m : AEDF là hình bình hành. yxoabmn

File đính kèm:

  • pptT12. Bai 7 HINH BINH HANH.ppt
Giáo án liên quan