Định nghĩa : SGK /tr72
Góc nội tiếp là góc có:
-Đỉnh thuộc đường tròn
-Hai cạnh của nó chứa hai dây cung của đường tròn đó
Trong hai hình trên
-Góc CAB là góc nội tiếp chắn cung BC của (O).
-Phần cung BC nằm trong góc gọi là cung bị chắn của góc nội tiếp.
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:Vi Hồng Minh _Trường THCS Minh Thành Nhiệt liệt Chào mừng các vị đại biểu , các thày cô giáo về dự chuyên đề cấp cụm – Chào các em HS lớp 9a3 Kiểm tra bài cũ Cho hình vẽ , biết sđ cung BC bằng 68o *ABCOa, Tính b, Tính C, so sánh sđ vàbài giải :a, = 680 (góc ở tâm bằng sđ cung bị chắn ) b, là góc ngoài của tam giác cân OAC (vì OA=OB = R) nên = + (T/c góc ngoài tam giác ) mà = (T/c tam gác cân)nên = 2. vậy = 1/2 = 34o ...oCBCABoOCBAAH1H3H2OCAB TIẾT 40 : GÓC NỘI TIẾP I. Định nghĩa : SGK /tr72Trong hai hình trên -Góc CAB là góc nội tiếp chắn cung BC của (O). -Phần cung BC nằm trong góc gọi là cung bị chắn của góc nội tiếp. BCOAHình aHình bGóc nội tiếp là góc có:-Đỉnh thuộc đường tròn -Hai cạnh của nó chứa hai dây cung của đường tròn đóHãy chỉ ra góc nội tiếp trong các hình sau ?*O*o*o*o*o*oa,b,c,d,e,f, ? 1 SGK / 73 Vì sao các góc ở từ H1đến H6 không phải là góc nôi tiếp......ooooooH5 H1H2H3H4H6các góc hình 1, 2, 3, 4 Đỉnh không thuộc (O) các góc hình 5,6cạnh không chứa hai dâyVậy góc nội tiếp có quan hệ như thế nào với sđCung bị chắn các em hãy đọc& làm ?2 SGK /73Hình 16-SGKHình 17BCOADOCADBHình 18KL: Trong một đường tròn Số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của cung bị chắn OCAB TIẾT 40 : GÓC NỘI TIẾP I. Định nghĩa : SGK /tr72Trong hai hình trên -Góc CAB là góc nội tiếp chắn cung BC của (O). - Phần cung BC nằm trong góc gọi là cung bị chắn của góc nội tiếp. BCOAHình aHình b Góc nội tiếp là góc có:- Đỉnh thuộc đường tròn. - Hai cạnh của nó chứa hai dây cung của đường tròn đó.II .Định lý: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. OCABCOACung BC lớn Nêu giả thiết và hoàn chỉnh kết luận trong các trường hợp còn lại của định lý Hãy xác định vị trí của điểm 0So với OCABCOA(Cung BC lớn) a,Tâm O thuộc một cạnh của gócb,Tâm O nằm bên trong gócc,Tâm O nằm bên ngoài gócDDBChứng minh Vì o nằm trong... nên tia OD nằn giữa hai tia OA & OB lúc đó + = Theo trường hợp a ta suy ra: = 1/2sđ +1/2sđ =1/2sđ?.Cho các hình vẽ sau hãy quan sát và nêu nhận xét 1.Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau2. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau So sánh góc BAC và góc BOC(góc BAC nhỏ hơn hoặc bằng 90)3.Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90o) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung =½ = 90o 4. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuôngABoC==.1.Trong một đường tròncác góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau2. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau So sánh BAC và BOC ( BAC nhỏ hơn hoặc bằng 90 )3.Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung 4. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuôngABoCoOCAB TIẾT 40 : GÓC NỘI TIẾP I. Định nghĩa : SGK /tr72Trong hai hình trên -Góc CAB là góc nội tiếp chắn cung BC của (O) - Phần cung BC nằm trong góc gọi là cung bị chắn của góc nội tiếp BCOAHình aHình bGóc nội tiếp là góc có:-Đỉnh thuộc đường tròn -Hai cạnh của nó chứa hai dây cung của đường tròn đóII .Định lý : Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn III. Hệ quả : SGK / 75& 76a,b,c,d,?3 Hãy vẽ góc nội tiếp BAC bằng 300 *o..A..B600CMN300Cách vẽ góc nội tiếp = 300Hình 1 Hình 2?Bài tập 15/75 SGKCâu a : đúng ( vậm dụng hê quả c )Câu b : sai vì theo hệ quả b các góc n/t bằng nhau không nhất thiết phải cùng chắn một cung (trường hợp chúng chắn các cung bằng nhau).Bài tập 17/ 75 SGKVề nhà BT 16,18 –SGK .BT15 – 20 / 76 SBT Bài 20/76-SBT..DCoABMCho tam gác đều ABC nội tiếp (0), M là một điểm nằm trên cung nhỏ BC . Trên AM lấy điểm D sao cho MB = MD. a,Tam giác MBD là tam gác gì ? b,CM ; tam giác BDA bằng tam giác BMC? c, CM : MA = MB + MC ?a, Tam giác ABC là tam giác đều Hướng dẫnc, MA =MB + DA nhưng MD = MB & DA =MC Suy ra MA =MB + MC .b, Chúng bằng nhau theo trường hợp (c.g.c ). kính chúc các vị đại biểu &các thày cô mạnh khoẻ - xin chân thành cảm ơn !
File đính kèm:
- Góc n0i tiep bai du thi.Vi Minh.ppt