Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

 A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức : - HS nắm công thức tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được

 các định nghĩa như vậy là hợp lí.(Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn

 của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có góc

 nhọn bằng )

 2.Kỷ năng : -HS tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 , 450 , 600.

 -Vận dụng được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác giữa hai

 góc phụ nhau.

 -Biết dựng góc khi cho một treong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận

 dụng giải các bài tập có liên quan.

 3.Thái độ : Vận dụng hê thức hợp lí

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 Soạn:12/9.Giảng:15/9/08.T:2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - HS nắm công thức tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lí.(Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có góc nhọn bằng ) 2.Kỷ năng : -HS tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 , 450 , 600. -Vận dụng được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác giữa hai góc phụ nhau. -Biết dựng góc khi cho một treong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng giải các bài tập có liên quan. 3.Thái độ : Vận dụng hê thức hợp lí B. Chuẩn bị : 1.Giáo Viên : Một số ví dụ 2.Học Sinh : Xem lại phần các tam giác đồng dạng C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết hệ thức biểu diễn tỉ số lượng giác của góc nhọn . III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Ta tìm tỉ số lượng giác của hai góc phụ 2.Triển khai bài dạy : I Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 3 Định nghĩa Cho học sinh dựng góc nhọn, biết tg = vào vở . Hãy dựng góc nhọn , biết sin = 0,5 tg bằng tỷ số của các cạnh nào trong tam giác vuông ? Vậy ta có tỉ số cạnh đối trên cạnh huyền bằng bao nhiêu ? Hãy trình bày các bước dựng hình tam giác vuông thoã mãn điều kiện sin = 0,5 Ta có sin của góc nào bằng 0,5? Vì sao ? Hãy nêu chú ý sách giáo khoa? Ví dụ 3 SGK y Ví dụ 4 : Dựng góc vuông xOy, M lấy một đoạn thẳng làm đơn vị . Trên tia Oy lấy điểm M sao cho O N x OM = 1. Lấy điêm M l;àm tâm vẽ cung tròn bán kinh 2 . Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi góc ONM = . Chứng minh : Thật vậy, tam giác MON vuông tại O có OM = 1 và MN = 2 ( theo cách dựng). Do đó sin = sinN = 0,5 *Chú ý: SGK II.Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Hãy làm ?4 Từ đó hãy nêu định lí ? Hãy tính sin của góc 450? Tam giác ABC vuông tại đâu? Có góc B bằng bao nhiêu độ ? ta suy ra tam giác ABC là tam giác gì? Vậy AB và AC như thế nào với nhau? Hãy tính độ dài của cạnh BC theo AB ? Vậy sin của góc B bằng bao nhiêu? Hãy tính cos của góc C ? Từ đó rút ra nhận xét? Hãy tính sin của góc 300 , cos của góc 600 , sin của góc 600 ; cos của góc 300 . So sánh kết quả? Tính tg của300 và cotg của 600; tg của 600và cotg của 300 . Từ đó hãy điền kết quả vào ô trống của bảng trên? (Giáo viên kẻ sẵn bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và gọi học sinh lên điền ) Giáo viên cho học sinh đọc phần cú ý SGK . Định lí: SGK B Ví dụ : sin450 = Mà gócB = 450 nên A C ABC vuông cân =>AB = AC => BC = = AB => sin450 = = ;cos450 = = Vậy sin450 = cos450 Tương tự như vậy ta làm ví dụ 6 và ví dụ 7 Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: Tỉ số lượng giác 300 450 600 sin cos tg 1 cotg 1 Chú ý : SGK IV. Củng cố: Làm bài 11: AB = 15 . tính sinB= cosA = ; cosB = sinA = ; tgB = cotgA = ; cotgB = tgA = Gọi học sinh trả lời bài 12 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học thuộc định nghĩa và làm bài tập 13, 14 SGK Dựa vào các ví dụ đã làm để làm Chuẩn bị tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET6.doc