Bài giảng Hình học 9 - Tiết 67, 68, 69: Ôn tập cuối năm

I. Mục tiêu

 _ Ôn tập các kiến thức về các hệ thức lượng trong tam giác, tiếp tuyến của đường tròn, góc với đường tròn

 _ Rèn kn phân tích trình bày bài toán

 _ Các bài tóan tổng hợp các kiến thức của hình học lớp 9.

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập .

- Thước đo,compa, phấn màu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 9 - Tiết 67, 68, 69: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67-68-69: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu _ Ôn tập các kiến thức về các hệ thức lượng trong tam giác, tiếp tuyến của đường tròn, góc với đường tròn . _ Rèn kn phân tích trình bày bài toán _ Các bài tóan tổng hợp các kiến thức của hình học lớp 9. II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập . Thước đo,compa, phấn màu. III. Tiến trình Kiểm tra Bài mới Tiết 1 Lớp tiết ngày sí số vắng Lớp tiết ngày sí số vắng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung y/c hs làm bài 1/134 Độ dài của đường chéo hình chữ nhật có liên quan đến gì Khi biết 1 cạnh củahình chữ nhật ? Gọi hs lên bảng làm Hs trả lời Hs lên bảng làm Hs khác nx Bài 1/ ( sgk – 134) Gọi độ dài AB là x(cm) x >0 thì độ dài BC là -x = 10x Theo đlý pitago AC2 = AB2 +BC2 = x2 +(10-x)2 = 2 [ (x-5)2 +25] 50 Vậy giá trị nhỏ nhất của AC là Lúc đó AB = 5 (cm) c N M A B D Bài 3/ sgk - 134 Gọi hs lên bảng vẽ hình * Hướng dẫn HS làm bài _ Phát biểu tính chất trọng tâm của tam giác . - Vận dụng hệ thức lượng nào để xây dựng quan hệ giữa trung tuyến BN với độ dài cạnh BC đã cho - Gọi HS lên bảng làm bài Tiết 2 Lớp tiết ngày sí số vắng Lớp tiết ngày sí số vắng BT 4/134 - Chia lớp thành 3 nhóm giải BT, mỗi nhóm giải 1 câu, nhóm làm câu b,c có thể lấy kết quả đã có ở câu a để làm bài . Y/c đại diện các nhóm b/c kq BT7/134 * Hướng dẫn HS làm bài Để chứng minh tích không đổi ta cần làm gì ? Để chứng minh câu b ta cần chứng minh gì để được Để chứng minh (O) luôn tiếùp xúc với OE ta cần chứng minh điều gì ? Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách dựng tam giác Xác định tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là giao điểm của cung chứa góc ? Tiết 2 Lớp tiết ngày sí số vắng Lớp tiết ngày sí số vắng * Hướng dẫn HS làm bài a) Để chứng minh hệ thức ta cần làm gì ? Tứ giác BCDE không chứa góc nào vuông ta có thể dùng cách nào để chứng minh được là tứ giác nội tiếp ? Để chứng minh BC // DE ta cần chứng minh điều gì ? *BT 17/136 .* Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Gọi HS nêu công thức tính diện tích xung quanh hình nón Để tích được diện tích xung quanh ta cần phải biết yếu tố gì ? nhờ vào kiến thức nào ? Để tính được thể tích hình nón ta cần phải tìm thêm đọan nào 1 hs lên bảng Dưới lớp vẽ vào vở Tl câu hỏi Chú ý nghe gv hd 1 hs lên bảng làm Dùng tỷ số đồng dạng -> tích tương đương giá trị của một giá trị không đổi ) Đại diện b/c so sánh góc của hai tam giác đồng dạng DE là tiếp tuyến , x là tiếp điểm , OK là bán kính (O) -> OK = OH HS họat động nhóm 900 + 600 : 2 = 1200 dựng trên BC và đường thẳng song song với BC, cách BC một khỏang bằng 1cm Chỉ ra các tam giác đồng dạng để có BD2 = AD.CD Có 2 đỉnh cùng nhìn 1 cạnh dưới một góc bằng nhau . CM : D1 = Ê1 Hai góc ở vị trí đồng vị của BC và DE bằng nhau - Để chứng minh được hai góc ABC và BED bằng nhau ta dựa vào các đối tượng nào ? * rABC cân tại A * Tứ giác BCDE nội tiếp * Tổ chức cho HS góp ý bài làm của bạn Sxq = Rl V = cần tính R nhờ vào tỷ số lượng giác góc ABC Đường cao AC nhờ vào tỷ số lượng giác của góc ACB = 300 * Gọi 2 HS lên bảng làm bài Gọi D là trọng tâm của tam giác ABC Ta có BD = BN rvuông BCN có BN .BD = BC2 => BN2 => BN2= Vậy BN = B A C Bài 4/134 - sgk Ta có sinA= => AC = Trong tam giác vuông ABC AC = = B H K D E C A O 600 Do đó tgB= => tgB = Bài 7/ 134 – sgk a) rBOD rCEO => => BD.CE = OB.OC= Vậy BD.CE không đổi b) Từ CMT => lại có = = 600 nên rBOD rOED => = Vậy DO là tia phân giác của c) Vẽ OK DE gọi H là tiếp điểm của (O) với AB Do OH = OK => OK là bán kính (O) => K là tiếp điểm => DE luôn tiếp xúc (O) Bài 14/ 135 - sgk A 1 E 1 B C D Bài 15/136 - sgk a) BD2 = AD.CD rABD và rBDC có Â = ( cùng chắn cung BC) = => rABD rBDC => => BD2 = AD.CD b) BCDE nội tiếp Ta có = = ( góc ngòai ) Tứ giác BCDE có 2 đỉnh D,E cùng nhìn cạnh BC với những góc bằng nhau nên nội tiếp được. c) BC // DE Xét rABC có + = 1800 mà = => + = 1800 mặt khác + = 1800 ( tứ giác BCDE nội tiếp ) => = nằm ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng BC và ED Vậy BC // DE C Bài 17/136 300 4dm B A Trong rvuông ABC có AB = BC.sinC = BCsin300 = 4=2 (dm) AC = BCcosC=BC cos300 = 4. dm Sxq = Rl = 2.4=8dm2 V = dm3 3. Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập còn lại, ôn tập tòan bộ kiến thức của chương III và chương IV

File đính kèm:

  • docT67 68 69 hinh.doc