Bài giảng Hình học 9 - Tiết 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

-Hai đường tròn không trùng nhau gọi là hai đường tròn phân biệt.

-Ta đã biết ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định duy nhất một đường tròn. Do vậy hai đường tròn phân biệt sẽ có không quá 2 điểm chung. Hai đường tròn có 1, 2 hoặc 0 có điểm chung nào

 

ppt11 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 9 - Tiết 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCâu hỏi:Hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTrả lời:Có 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònĐường thẳng và đường tròn cắt nhau có 2 điểm chungĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau có 1 điểm chungĐường thẳng và đường tròn không giao nhau không có điểm chungddd .O .O .O11/16/20201Lê Thị Nhung K8 Toán LýTiết 7: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN-Hai đường tròn không trùng nhau gọi là hai đường tròn phân biệt.-Ta đã biết ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định duy nhất một đường tròn. Do vậy hai đường tròn phân biệt sẽ có không quá 2 điểm chung. Hai đường tròn có 1, 2 hoặc 0 có điểm chung nàoBài mới11/16/20202Lê Thị Nhung K8 Toán Lý Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau . Hai điểm chung gọi là hai giao điểm (A, B ). Đoạn thẳng nối hai điểm chung gọi là dây chung (AB ). .OO’AB..1. Ba vị trí tương đối giữa hai đường tròn.11/16/20203Lê Thị Nhung K8 Toán Lý* Hai đường tròn có 1 điểm chung gọi là hai đườngtròn tiêp xúc nhau.- Điểm chung đó gọi là tiếp điểm (A)O’OOO’AATiếp xúc ngoàiTiếp xúc trong.... 11/16/20204Lê Thị Nhung K8 Toán LýHai đường tròn không có điểm chung gọi là hai đườnh tròn không giao nhau . Hai đường tròn ngoài nhauHai đường tròn trong nhauO’OO....O’11/16/20205Lê Thị Nhung K8 Toán Lý2.Tính chất đường nối tâm.-Cho hai đường tròn (o) và (o’) có tâm không trùng nhau. Đường thẳng oo’ gọi là đường nối tâm. Đoạn thẳng o o’ gọi là đoạn nối tâm-Do đường kính là trục đối xứng của mỗi đơừng tròn nên đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.11/16/20206Lê Thị Nhung K8 Toán Lý?2b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’’.a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng o o’ là đường trung trực của ABO’OOO’ AAABO’O .11/16/20207Lê Thị Nhung K8 Toán Lýa)Chứng minh:BO’OAICó: OA=OB O’A=O’B }=> Oo’ là trung trực của AB11/16/20208Lê Thị Nhung K8 Toán Lýb)O’O O’OAAA là điểm trung duy nhất của hai đường tròn do vậy a thuộc trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn => A Є OO’.11/16/20209Lê Thị Nhung K8 Toán LýĐịnh lí:a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung.b) nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm11/16/202010Lê Thị Nhung K8 Toán Lý3) Củng cố :?3Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).Chứng minh rằng BC// O O’ và ba điểm C,B,D thẳng hàng.O’OABCD}=> OI//BC => Oo’//BCTương tự OO’//BD. Vậy C,B,D thẳng hàng.([])Xét ABC có OA=OC IA=IB Chứng minh:Ib.a. (o) và (o’) cắt nhau.HếtTrang 111/16/202011Lê Thị Nhung K8 Toán Lý

File đính kèm:

  • pptVi tri tuong doi cua hai duong tron.ppt
Giáo án liên quan