(Bài 60 - T133 SGK)
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Biết AB = 13 cm, AH = 12 cm,
HC = 16 cm. Tính các độ dài AC, BC.
* Tính BC:
Vì AH BC tại H nên AHB vuông tại H.
AB2 = AH2 + HB2 (Đ/lí Pitago)
Mà AH=12cm, AB =13 cm (GT)
Nên 132 = 122 + HB2
=> HB2 = 132 -122 = 169 - 144 = 25 = 52
=> HB = 5 (cm).
Mà H BC nên BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Bài 61 SGK Tr 133
Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài của ô vuông bằng 1), cho tam giác ABC như hình vẽ. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC.
9 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Khối 7 - Tiết 40: Luyện tập Định lý Pytago - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 59 SGK Trang 13300:10A?CD48 cm36 cmBHOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn (h 134) .Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48 cm, CD = 36 cm.Bài giải: Xét ACD có D = 900 vì ABCD là hình chữ nhật => AC2 = AD2 + DC2 (Theo định lý Pitago )Mà DC = 36 cm; AD = 48 cm.Nên AC2 = 482 + 362 AC2 = 2304 + 1296 AC2 = 3600 AC = 60 (cm)Bài 59 SGK Trang 133A?CD48 cm36 cmB (Bài 60 - T133 SGK) Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Biết AB = 13 cm, AH = 12 cm, HC = 16 cm. Tính các độ dài AC, BC. TIẾT 40: LUYỆN TẬP* Tính BC: Vì AH BC tại H nên AHB vuông tại H.AB2 = AH2 + HB2 (Đ/lí Pitago)Mà AH=12cm, AB =13 cm (GT)Nên 132 = 122 + HB2 => HB2 = 132 -122 = 169 - 144 = 25 = 52 => HB = 5 (cm). Mà H BC nên BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)ABCH131216GTBài 60- SGKt133ABC nhọn AH BC (H BC), AB = 13cm,AH = 12cm, HC = 16 cm.AC = ? ; BC = ?KL1MICABN32354Bài 61 SGK Tr 133 Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài của ô vuông bằng 1), cho tam giác ABC như hình vẽ. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC.ABCDOEMN4386Bài 62 SGK Tr 133: (Đố)Người ta buộc con cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con cún cách điểm O nhiều nhất là 9m (hình vẽ ). Con cún có thể tới các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không? (các kích thước như trên hình vẽ)FÁp dụng tính một cạnhcủa tam giác vuông khi biết 2 cạnhNhận biết tam giác vuông khi biết 3 cạnh Giải bài tập thực tế có nội dung phù hợp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Ôn lại định lí PitagoLàm bài tập 62, 83, 86 (SBTtr149) HSKG 91;7.2 ;7.3. (SBTt 150-151) - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.Xem trước bài các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôngCho các số : 5 ; 8 ; 9 ; 12 ; 13 ; 15 ; 17. Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.Đáp án: Xét bình phương của các số đã choTa thấy: 25 + 144 = 169 tức là 64 + 225 = 289 tức là 81 + 144 = 225 tức là Vậy bộ ba số sau là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông: ( 5 ; 12 ; 13 ) ; ( 8 ; 15 ; 17 ) ; ( 9 ; 12 ; 15 )
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_khoi_7_tiet_40_luyen_tap_dinh_ly_pytago_n.ppt