Cách vẽ tam giác ABC có AB = BC
* Vẽ đoạn thẳng BC. Trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC, vẽ hai cung tròn tâm B và tâm C có bán kính bằng nhau (lớn hơn nửa BC). Hai cung vừa vẽ có điểm chung, điểm chung ấy chính là A. Vẽ các đoạn thẳng AB và AC, ta được tam giác ABC có AB = AC.
1. Định nghĩa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
2. Tính chất
Cắt gấp hình
Hãy cắt một mảnh giấy mỏng để được tam giác ABC cân tại A, sau đó gấp tam giác cân ABC vừa cắt sao cho đỉnh B trùng với đỉnh C (cạnh AB trùng với cạnh AC). Em có dự đoán gì về số đo của góc B và góc C?
?2 Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Hãy so sánh
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Tam giác cân - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Phạm Thị HươngTRƯỜNG THCS LONG BIÊNHÌNH HỌC 7TIẾT 36: TAM GIÁC CÂN* Vẽ tam giác ABC có BC = 4cm và AB = AC = 3cm.CBAHOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU0 Cm12345678910THCS PhulacCách vẽ tam giác ABC có AB = BC* Vẽ đoạn thẳng BC. Trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC, vẽ hai cung tròn tâm B và tâm C có bán kính bằng nhau (lớn hơn nửa BC). Hai cung vừa vẽ có điểm chung, điểm chung ấy chính là A. Vẽ các đoạn thẳng AB và AC, ta được tam giác ABC có AB = AC.CBAHOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU1. Định nghĩaTam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.1. Định nghĩaGóc ở đỉnhCạnh bênGóc ở đáyCạnh đáyΔABC có AB = AC Δ ABC cân tại ACBATIẾT 36: TAM GIÁC CÂN42222HEDCBATam giác cânCạnh bênCạnh đáyGóc ở đáyGóc ở đỉnhABCADEACHAB; ACAD; AEAH; ACDEBCHC1. Định nghĩaTIẾT 36: TAM GIÁC CÂNCắt gấp hình Hãy cắt một mảnh giấy mỏng để được tam giác ABC cân tại A, sau đó gấp tam giác cân ABC vừa cắt sao cho đỉnh B trùng với đỉnh C (cạnh AB trùng với cạnh AC). Em có dự đoán gì về số đo của góc B và góc C? 2. Tính chất2. Tính chấtDự đoán: Nếu tam giác ABC cân tại A thì1. Định nghĩaTIẾT 36: TAM GIÁC CÂNDCBA?2 Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Hãy so sánh 2. Tính chất2. Tính chấtNếu tam giác ABC cân tại A thì 1. Định nghĩa(vì ABD = ACD (c.g.c)) TIẾT 36: TAM GIÁC CÂNTrong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.Định lý 1Định lý 1CBA1. Định nghĩa2. Tính chất2. Tính chất∆ABC cân tại A GT KL TIẾT 36: TAM GIÁC CÂN Bài tập 49 SGKTính số đo các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40o. 40oGiải. Vì ABC cân tại A nên (tính chất về góc tam giác cân).(tổng ba góc trong ABC);Ta cũng có TIẾT 36: TAM GIÁC CÂNĐịnh lý 2 (BT 44 SGK)Định lý 2Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.CBA∆ABC có ∆ABC cân tại A GT KL Định lý 11. Định nghĩa2. Tính chất2. Tính chất Chú ý. Gộp chung hai định lý, ta có: ∆ABC cân tại A TIẾT 36: TAM GIÁC CÂN40°70°IHG70° Bài tập. Cho tam giác GHI có số đo hai góc đã biết như hình vẽ. Tam giác GHI đã cho có là tam giác cân không? Vì sao?TIẾT 36: TAM GIÁC CÂN40°70°IHG Bài tập. Cho tam gác GHI có số đo hai góc đã biết như hình vẽ. Tam giác GHI đã cho có là tam giác cân không? Vì sao?Vậy ∆GHI cân tại I (theo định lý 2). Suy ra (theo tổng ba góc của ∆GHI). 70°TIẾT 36: TAM GIÁC CÂNCBA3. Tam giác vuông cânĐịnh nghĩa3. Tam giác vuông cânĐịnh nghĩaTam giác vuông cân là tam giác vuông và có hai cạnh góc vuông bằng nhau.?3 Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân. Hệ quả Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng 45o.Định lý 2Định lý 11. Định nghĩa2. Tính chất45o45o Hệ quảTIẾT 36: TAM GIÁC CÂNCBA4. Tam giác đềuĐịnh nghĩaTam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.4.Tam giác đềuĐịnh nghĩa3. Tam giác vuông cânĐịnh nghĩaĐịnh lý 2Định lý 11. Định nghĩa2. Tính chấtTIẾT 36: TAM GIÁC CÂNCách vẽ tam giác đều ABC.CBA4. Tam giác đều4. Tam giác đềuĐịnh nghĩa3. Tam giác vuông cânĐịnh nghĩaĐịnh lý 2Định lý 11. Định nghĩa2. Tính chấtTIẾT 36: TAM GIÁC CÂN Cho tam giác đều ABC.* Vì sao* Tính số đo mỗi góc của tam giác đều ABC.CBA4. Tam giác đều4. Tam giác đềuĐịnh nghĩa3. Tam giác vuông cânĐịnh nghĩaĐịnh lý 2Định lý 11. Định nghĩa2. Tính chất(kết hợp định lý tổng ba góc của tam giác).TIẾT 36: TAM GIÁC CÂN Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60o. Các hệ quảHệ quả Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác ấy là tam giác đều.Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60o thì tam giác ấy là tam giác đều.60°60°60°CBA60°CBACBA4. Tam giác đều4. Tam giác đềuĐịnh nghĩa3. Tam giác vuông cânĐịnh nghĩaĐịnh lý 2Định lý 12. Tính chất1. Định nghĩaTIẾT 36: TAM GIÁC CÂNHOẠT ĐỘNG NHÓMBài tập 47 SGKTrong các tam giác ở hình sau tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao?PNMKO* BT 47 SGKHệ quả4. Tam giác đềuĐịnh nghĩa3. Tam giác vuông cânĐịnh nghĩaĐịnh lý 2Định lý 12. Tính chất1. Định nghĩa+ MKO cân tại M (vì MK = MO).+ NPO cân tại N (vì NP = NO).+ OMN đều (vì OM = ON = MN). 1122MKO = NPO (c. g. c) KO = PO tam giác OKP cân tại O. + Vì OMN đều nên:TIẾT 36: TAM GIÁC CÂNSaiBài tập trắc nghiệmMỗi câu sau đúng hay sai?a) Nếu tam giác có hai góc cùng bằng 45o thì tam giác ấy là tam giác vuông cân.b) Nếu tam giác có hai góc cùng bằng 60o thì tam giác ấy là tam giác đều.c) Tam giác cân và có một góc bằng 91o thì góc đó là góc lớn nhất của tam giác.d) Tam giác cân và có một góc bằng 45o thì tam giác ấy là tam giác vuông cân.Đúng? Sai?CâuĐúngĐúngĐúngSaiBẢN ĐỒ TƯ DUYTIẾT 36: TAM GIÁC CÂN Học bài nắm vững định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Làm các bài tập 46, 47,48,49,50. Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.Tieát hoïc keát thuùcHƯỚNG DẪN
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_36_tam_giac_can_nam_hoc_2020_2.ppt