1. Nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông (đã học)
TH 1: cgv– cgv
TH 2: cgv– g.nhọn
TH 3: c.huyền
– g.nhọn
So sánh AC và NP
KL gì về 2 tam giác ABC và MPN
3. Áp dụng: ?2 (SGK/ Trang 136)
Câu 2: Thêm 1 điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp “Cạnh huyền – cạnh góc vuông”
ĐÁP ÁN: Thêm BC = EF
Câu 3: Thêm 1 điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp “Cạnh huyền – góc nhọn”
ĐÁP ÁN: Thêm EF = HQ
16 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 41: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAUCỦA TAM GIÁC VUÔNGHÌNH HỌC 7Giáo viên: Chu Thị ThuTrường: THCS Long BiênNăm học: 2020 - 20211. Nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông (đã học)TH 1: cgv– cgvTH 2: cgv– g.nhọnTH 3: c.huyền – g.nhọn1. Nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông (đã học)Cạnh góc vuông(cm)Cạnh huyền(cm)Cạnh góc vuông(cm)AB = 4BC = 5AC = ?MP = 4PN = 5NP = ?So sánh AC và NPKL gì về 2 tam giác ABC và MPN1. Nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông (đã học)Cạnh góc vuông(cm)Cạnh huyền(cm)Cạnh góc vuông(cm)AB = 5BC = 12AC = ?MP = 5PN = 12NP = ?So sánh AC và NPKL gì về 2 tam giác ABC và MPN1. Nhắc lại các TH bằng nhau của tam giác vuông (đã học)Cạnh góc vuông(cm)Cạnh huyền(cm)Cạnh góc vuông(cm)AB = 8BC = 10AC = ?MP = 8PN = 10NP = ?So sánh AC và NPKL gì về 2 tam giác ABC và MPN2. TH bằng nhau thứ 4 của tam giác vuôngAB = MP; BC = NPGTKLNếu và ............... của tam giác vuông nàybằng và .. của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.cạnh góc vuông cạnh huyềncạnh góc vuông cạnh huyền3. Áp dụng: ?2 (SGK/ Trang 136)Câu 1: Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?C. Hai tam giác ABC và KHG không bằng nhau3. Áp dụng: ?2 (SGK/ Trang 136)Câu 2: Thêm 1 điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp “Cạnh huyền – cạnh góc vuông” ĐÁP ÁN: Thêm BC = EF3. Áp dụng: ?2 (SGK/ Trang 136)Câu 3: Thêm 1 điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp “Cạnh huyền – góc nhọn” ĐÁP ÁN: Thêm EF = HQ3. Áp dụng: LÀM BÀI ?2 (SGK/ Trang 136)4. Luyện tập: Bài tập 66 (SGK/ Trang 137)Tìm các tam giác bằng nhau trên hình 148 (SGK/ Trang 137)4. Luyện tập: Bài tập 66 (SGK/ Trang 137)Chứng minh các cặp tam giác bằng nhau:Xét và có: vìAM là cạnh chunga) Chứng minh:(cạnh huyền – góc nhọn)4. Luyện tập: Bài tập 66 (SGK/ Trang 137)Xét và có: vìDM = EM (cmt)b) Chứng minh:(cạnh huyền – cgv)(2 cạnh t/ứ)Có:BM = CM (gt)4. Luyện tập: Bài tập 66 (SGK/ Trang 137)Xét và có: DM = EM (cmt)c) Chứng minh:(c – c – c )(2 cạnh t/ứ)Có:BM = CM (gt)AB = AC (cmt)(2 cạnh t/ứ)Có:Bài tập bổ sungCho hình vẽ. Chứng minh: Ot là tia phân giác của góc xOyOM là cạnh chungAM = BM (gt)Hướng dẫn về nhà1. Ôn lại 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông2. Hoàn thành các bài tập: 63, 64 (SGK/ Trang 136)3. Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”, Vẽ hình + Viết GT – KL trước bài 65 (SGK/ Trang 137); 101 (SBT/ Trang 151)
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_41_cac_truong_hop_bang_nhau_cu.ppt