Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 41: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2020-2021 - Trần Xuân Thành

 Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau ?

- GV dùng bảng phụ nêu ?1 yêu cầu HS tìm các tam giác vuông bằng nhau, kèm theo giải thích

 HS trả lời

HS làm ?1

Hoạt động 2:Tìm hiểu trường hợp cạnh huyền , cạnh góc vuông

GV nêu bài toán: Cho hình vẽ. CM:

Hình vẽ cho biết điều gì?

- Để c/m: ta cần chỉ ra điều gì ?

- Từ BT này rút ra nhận xét gì?

- GV cho HS làm ?2 (SGK)

- Hãy c/m: bằng hai cách ?

- Quan sát hình vẽ, cho biết bằng theo TH nào ?

GV kết luận. HS vẽ hình vào vở, tìm cách chứng minh bài toán

HS đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán

HS rút ra nhận xét

HS thực hiện ?2 vào vở

HS đọc hình vẽ

Hai HS lên bảng chứng minh, mỗi HS làm một phần

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 41: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2020-2021 - Trần Xuân Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..............................Ngày dạy:............................... TIẾT 41: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py - ta - go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông 2. Năng lực: Năng lực tư duy, suy luận logic, làm việc cá nhân. Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo 3. Phẩm chất: - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập CM hình học. - Nghiêm túc, tự giác trong học tập II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Thước thẳng - eke - bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng - eke III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết dạy 2. Bài mới A. HĐ KHỚI ĐỘNG 3' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HS: Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác Bổ sung thêm điều kiện về cạnh (hoặc về góc) để hai tam giác sau bằng nhau: B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25' Hoạt động 1: Tìm hiểu các trường hợp bằng nhau.... Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau ? - GV dùng bảng phụ nêu ?1 yêu cầu HS tìm các tam giác vuông bằng nhau, kèm theo giải thích HS trả lời HS làm ?1 1.Các TH bằng nhau.... (SGK) ?1: H.143: H.144: H.145: (cạnh huyền - góc nhọn) Hoạt động 2:Tìm hiểu trường hợp cạnh huyền , cạnh góc vuông GV nêu bài toán: Cho hình vẽ. CM: Hình vẽ cho biết điều gì? - Để c/m: ta cần chỉ ra điều gì ? - Từ BT này rút ra nhận xét gì? - GV cho HS làm ?2 (SGK) - Hãy c/m: bằng hai cách ? - Quan sát hình vẽ, cho biết bằng theo TH nào ? GV kết luận. HS vẽ hình vào vở, tìm cách chứng minh bài toán HS đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán HS rút ra nhận xét HS thực hiện ?2 vào vở HS đọc hình vẽ Hai HS lên bảng chứng minh, mỗi HS làm một phần 2. TH cạnh huyền-cạnh góc vuông *Định lý: SGK GT và BC = B’C’; AC = A’C’ KL ?2: Cách 1: (cạnh huyền - cạnh góc vuông Cách 2: cân tại A (t/chất tam giác cân) (c. huyền - góc nhọn) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 10' Bài 66 (SGK/ 137) * (C. huyền - góc nhọn) Vì: AH chung *(c.h - c.g.v) Vì: BH = CH (gt) DH = EH () *. Vì: AH chung D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 5' CM: (cạnh huyền-cạnh góc vuông) BTVN: 1' BTVN: 63, 64, 65 (SGK) * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_41_cac_truong_hop_bang_nhau_cua.doc
Giáo án liên quan