Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hương

I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

AM là đường trung tuyến của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh A

Hay AM là đường trung tuyến của tam giác ABC ứng với cạnh BC

Trên các hình vẽ sau đường nào là đường trung tuyến

Đôi khi đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác.

A/ Thực hành :

-Thực hành 1 :

Thực hành 2 :

Vẽ đường trung tuyến BE

-Vẽ đường trung tuyến CF

Qua thực hành 1 và 2 ta có chung nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?

Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm

Bài tập: Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu của nhận xét sau:

Ba đường trung tuyến của tam giác . Điểm đó cách đỉnh một khoảng bằng. độ dài đường trung tuyến đi qua .

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HƯƠNGTRƯỜNG THCS LONG BIÊN TIẾT: 56TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC BACMAM là đường trung tuyến của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh AHay AM là đường trung tuyến của tam giác ABC ứng với cạnh BC TIẾT: 56TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC HEDFMBACTrên các hình vẽ sau đường nào là đường trung tuyếnĐôi khi đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác.BACMEVậy trong một tam giác có bao nhiêu đường trung tuyến ?II/ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A/ Thực hành :-Thực hành 1 :-Thực hành 2 :DBCAFGEI/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC T 56 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC - Vẽ đường trung tuyến BE-Vẽ đường trung tuyến CFQua thực hành 1 và 2 ta có chung nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểmBCAEFGD=========HOẠT ĐỘNG NHÓMBài tập: Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu của nhận xét sau:Ba đường trung tuyến của tam giác ...................................... Điểm đó cách đỉnh một khoảng bằng............... độ dài đường trung tuyến đi qua ....... cùng đi qua một điểm đỉnh ấyĐiểm đó gọi là trọng tâm của tam giácII/ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A/ Thực hành :-Thực hành 1 :-Thực hành 2 :I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC B/ Tính chất:Định lí : Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy . ECBAFGDGTKLABCAD,BE,CF là các đường trung tuyến của tam giác ABC===AD,BE,CF Cắt nhau tại G T 56 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC II/ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A/ Thực hành :sgkB/Tính chất:sgkĐịnh lí:KLGTABCAD,BE,CF là các đường trung tuyến của tam giác ABC===AD,BE,CF Cắt nhau tại GG là trọng tâm của tam giácAM là đường trung tuyến của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh AHay AM là đường trung tuyến của tam giác ABC ứng với cạnh BCMABCECBAFGD T 56 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC Em hãy nêu cách vẽ trọng tâm của tam giác?ECBAFGBACMGGEDFHCho hình vẽ, G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH1/ Điền thích hợp vào ô trống:DG =.....................DHDG =....................GHGH =....................DH2/ Điền đúng (Đ), sai(S), vào ô trống: SSSĐ23/ Cho DH=12cm tìm DG, HG ?Dặn dò : -Vẽ được đường trung tuyến của tam giác,thuộc và nắm vững nội dung của định lí.-BTVN: 24, 25,26,27 sgk-Tiết sau luyện tập, ôn tập tam giác cân, tam giác đềuĐịnh lí PyTaGo, các trường hợp bằng nhau của tam giác.-Về nhà thực hành tìm trọng tâm của tam giác như phần “Có thể em chưa biết”.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_56_tinh_chat_ba_duong_trung_tu.ppt