Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Bài 47
Trang 93 - SGK
Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.
Bài 3 (phiếu học tập):Cho hình bình hành ABCD. Gọi d là đường thẳng qua A và không cắt đoạn thẳng BD. Gọi BB', CC', DD' lần lượt là khoảng cách từ B, C, D đến đường thẳng d (B', C', D' thuộc d). Chứng minh rằng: BB'+DD'=CC'
25 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập Hình bình hành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Các Thầy cô giáo tới dự tiết chuyên đềNhiệt liệt chào mừngToán 8 mônChuyên đề Toán 8Tiết 13: Luyện tậpI. Trắc nghiệma)b)c)d)e)f)g)h)Bài 1. Có thể khẳng định tứ giác nào dưới đây là hình bình hành (Khoanh tròn vào chữ cái của hình vẽ)a)b)c)d)e)f)g)h)Bài 1. Có thể khẳng định tứ giác nào dưới đây là hình bình hành (Khoanh tròn vào chữ cái của hình vẽ)Dấu hiệu nhận biết hình bình hành1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.Bài 2. Bổ sung điều kiện để tứ giác sau là hình bình hànhII. Luyện tậpCho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành.a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.Bài 47Trang 93 - SGKBOKHDCAHình 72Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành.a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.Bài 47Trang 93 - SGKBOKHDCAHình 72Tứ giác ABCD là hình bình hànhAHBD (HBD); CKBD (KBD)O là trung điểm của HKa) Chứng minh: AHCK là hình bình hànhb) A, O, C thẳng hàngKLGTBài 47Trang 93 - SGKBOKHDCAHình 72Tứ giác ABCD là hình bình hànhAHBD (HBD); CKBD (KBD)O là trung điểm của HKa) Chứng minh: AHCK là hình bình hànhb) A, O, C thẳng hàngKLGTDBBCADˆˆ;==íCBKADHD=Dí;BDCKBDAH^^íCHAHCKAH//=íílà hình bình hànhAHCK-a) Chứng minh AHCK là hình bình hànhBài 47Trang 93 - SGKBOKHDCAHình 72Tứ giác ABCD là hình bình hànhAHBD (HBD); CKBD (KBD)O là trung điểm của HKa) Chứng minh: AHCK là hình bình hànhb) A, O, C thẳng hàngKLGTa) Chứng minh AHCK là hình bình hành+)Ta có: AHBD (gt) CKBD (gt) AH//CK (Từ vuông góc đến song song)+) AD//BC (ABCD là hình bình hành) gócADB=gócCBD (Hai góc so le trong)+)Xét vuông AHD (góc H = 90o) và vuông CKB (góc K = 90o): AD=BC (ABCD là hình bình hành) gócADB=gócCBD (chứng minh trên) vuông AHD = vuông CKB (cạnh huyền-góc nhọn) AH= CK (hai cạnh tương ứng) Xét tứ giác AHCK:AH//CK (chứng minh trên)CH=CK (chứng minh trên) AHCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hànhBài 47Trang 93 - SGKBOKHDCAHình 72Tứ giác ABCD là hình bình hànhAHBD (HBD); CKBD (KBD)O là trung điểm của HKa) Chứng minh: AHCK là hình bình hànhb) A, O, C thẳng hàngKLGTb) Chứng minh: A, O, C thẳng hàngVì tứ giác AHCK là hình bình hành (chứng minh phần a)AC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường (tính chất hình bình hành)Mà O là trung điểm của HK (gf) O cũng là trung điểm của AC A, O, C thẳng hàng (đpcm)Bài 47Trang 93 - SGKBOKHDCAHình 72Câu hỏi ra thêm:c) AH, CK theo thứ tự cắt CD và AB tại M và N.Chứng minh AC, BD, MN đồng qui.MNMCAN//ííAM//NCABCD là HBHíAHCK là HBHíO là trung điểm MNíAC, BD, MN cắt nhau tại OAC, BD cắt nhau tại OíMN đi qua Oílà hình bình hànhANCM-ííO là trung điểm của ACBài 3 (phiếu học tập):Cho hình bình hành ABCD. Gọi d là đường thẳng qua A và không cắt đoạn thẳng BD. Gọi BB', CC', DD' lần lượt là khoảng cách từ B, C, D đến đường thẳng d (B', C', D' thuộc d). Chứng minh rằng: BB'+DD'=CC'B'C'D'DACBdO'B'C'D'ODACBO'B'C'D'ODACBBB'+DD'=CC'íííOO' là đường trung bình của ACC'OO' là đường trung bình của hình thang BDD'B'íííO là trung điểm của ACO' là trung điểm của AC'íO là trung điểm của ACíOO'//CC'íOO'd; CC'dí.......Trũ chơi: Rung chuụng vàng 8ACho hỡnh vẽ, cú cỏc cạnh đối song song và bằng nhau Đỏp ỏn: 4 Hỡnh bỡnh hành( với cỏc đỉnh là cỏc điểm trờn hỡnh vẽ)ABCDEFGHABCDEFGHTrờn hỡnh vẽ hiện cú bao nhiờu hỡnh bỡnh hành?Cõu hỏi 2:Trũ chơi: Rung chuụng vàng 8ACho hỡnh vẽ, cú cỏc cạnh đối song song và bằng nhau 5ABCDEFGHTrũ chơi: Rung chuụng vàng 8ACho hỡnh vẽ, cú cỏc cạnh đối song song và bằng nhau Đỏp ỏn: Trờn hỡnh vẽ hiện cú 11 hỡnh bỡnh hành.ABCDEFGHTrờn hỡnh vẽ hiện cú bao nhiờu hỡnh bỡnh hành?Cõu hỏi 3:5Trũ chơi: Rung chuụng vàng 8A. Cho hỡnh vẽ, cú cỏc cạnh đối song song và bằng nhau ABCDEFGH5Trũ chơi: Rung chuụng vàng 8ACho hỡnh vẽ, cú cỏc cạnh đối song song và bằng nhau Đỏp ỏn: Trờn hỡnh vẽ hiện cú 16 hỡnh bỡnh hànhBài tập về nhà- Bài 3 (phiếu học tập)- Bài tập 48; 49 (trang 93 - Sách giáo khoa)chúc các em chăm ngoan, học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_13_luyen_tap_hinh_binh_hanh.ppt