I/ SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT:
1/ Nguyên nhân hình thành liên kết cộng hóa trị:
2/ Định nghĩa:
II/ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG PHÂN CỰC VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ PHÂN CỰC:
1/ Định nghĩa độ âm điện:
2/ Liên kết cộng hóa trị không phân cực:
3/ Liên kết cộng hóa trị phân cực:
III/ LIÊN KẾT CHO NHẬN (PHỐI TRÍ):
22 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Liên kết cộng hóa trị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁP ÁN: CÂU B
Câu 1 : Cấu hình e của 8 O:
A. 1s 2s 2p
B. 1s 2s 2p
C. 1s 2s 2p
D. 1s 2s 2p
5
1
2
2
2
4
2
3
3
3
2
4
8
1s 2s 2p 3s 3p
2
2
6
2
5
Câu2 : Xác định vị trí củ a Cl trong bảng HTTH:
1/ Số thứ tự là 17 . Vì có Z = 17.
ĐIỂM: 9
2/ Thuộc chu kì 3. Vì có 3 lớp e.
3/ Thuộc phân nhóm chính . Vì có e sau chót xếp vào phân lớp p.
4/ Thuộc phân nhóm chính nhóm VII . Vì có 7e ở lớp ngoài cùng .
Câu 3 : Sự phân bố e vào các obitan của 7 N
A.
B.
C.
D.
2
2
3
1s 2s 2p
ĐÁPÁN: CÂU D
8
MÔ HÌNH LIÊN KẾT GIỮA CÁC NGUYÊN TỬ TRONG TỰ NHIÊN
N H P Ca
Br N S
O Cl
Na K Hg O
C Fe H
Mg C S O
Ca Al
Li Br
Cl
S O P Mg
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I/ SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT:
1/ Nguyên nhân hình thành liên kết cộng hóa trị :
2/ Định nghĩa :
II/ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG PHÂN CỰC VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ PHÂN CỰC:
1/ Định nghĩa độ âm điện :
2/ Liên kết cộng hóa trị không phân cực :
3/ Liên kết cộng hóa trị phân cực :
III/ LIÊN KẾT CHO NHẬN (PHỐI TRÍ):
I/ SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ:
1/ NG UYÊN NHÂN HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ:
1
2
4
2
5
2
6
2
8
2
7
8
2
8
8
2
VD: C ấu hình electron:
1 H 6 C 7 N 8 O 17 Cl
2 He 10 Ne 18 Ar
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT GIỮA CÁC NGUYÊN TỬ TRONG PHÂN TỬ ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT
•
+
•
•
•
H . + . H H H
H – H
.
.
Cl – Cl
Cl + Cl Cl Cl
..
..
:
.
..
..
:
.
:
:
..
..
..
..
.
.
N N
N + N N N
:
.
.
.
:
.
.
.
:
:
.
.
.
.
.
.
H + Cl H Cl
:
:
:
:
:
:
.
.
.
.
H + – Cl -
N + 3H H N H
H
..
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
H + – N - – H +
H +
C + 2 O O C O
O = C = O
:
:
:
:
.
.
.
.
:
:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
* NHẬN XÉT :
Các nguyên tử liên kết lại với nhau để đạt đến cấu trúc electron của khí hiếm bền hơn cấu trúc electron của từng nguyên tử đứng riêng rẽ .
Liên kết được hình thành do sự góp chung một hay nhiều electron .
2/ ĐỊNH NGHĨA:
* Dùng chung 3 cặp e , ta có liên kết ba :
VD : N N
* Dùng chung 1 cặp e , ta có liên kết đơn :
VD : H – H ; H – Cl ; H – O – H
Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp electron chung .
* Dùng chung 2 cặp e , ta có liên kết đôi :
VD : O = C = O
II/ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG PHÂN CỰC & LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ PHÂN CỰC
1/ ĐỊNH NGHĨA ĐỘ ÂM ĐIỆN :
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử hút electron về phía mình .
VD : X Cl = 3,16 ; X Na = 0,9 ; X H = 2,2 ; X Mg = 1,31;
2/ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG PHÂN CỰC:
Là liên kết cộng hóa trị , trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía 1 nguyên tử nào .
VD : H – H ; Cl – Cl ; N N ;
3/ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ PHÂN CỰC:
Là liên kết cộng hóa trị , trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện cao hơn ( nguyên tử có tính phi kim mạnh hơn ).
VD: H Cl ( H + – Cl - ) ; H O H ( H + – O - – H + );.
CÂU HỎI : Cho các hợp chất sau , c họn câu trả lời đúng nhất :
NH 3 , Br 2 , CCl 4 , H 2 S , Cl 2 , HBr , H 2 O, P 2 O 5 , I 2 , CO 2
A. Tất cả các hợp chất trên đều có chứa liên kết cộng hóa trị .
B. NH 3 , CCl 4 , H 2 S , HBr , H 2 O, P 2 O 5 , CO 2 : chứa liên kết cộng hóa trị phân cực .
C. Br 2 , Cl 2 , I 2 : chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực .
D. A: Sai ; B, C: Đúng .
ĐÁP ÁN: CÂU A
CÂU HỎI : Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố hãy so sánh độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất theo chiều giảm dần :
NH 3 , H 2 S , H 2 O , H 2 Te
Cho biết độ âm điện : N = 3,0 ; H = 2,2 ; S = 2,6 ; O =3,4 ; Te = 2,1.
H 2 O > NH 3 > H 2 S > H 2 Te
Ta xét giá trị hiệu số độ âm điện của từng hợp chất là :
NH 3 = 3,0 – 2,2 = 0,8
H 2 S = 2,6 – 2,2 = 0,4
H 2 O = 3,4 – 2,2 = 1,2
H 2 Te = 2,2 – 2,1 = 0,1
VERYGOOD!
III/ LIÊN KẾT CHO NHẬN ( LIÊN KẾT PHỐI TRÍ):
Là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị.
1/ NGUYÊN TẮC:
Đôi e dùng chung chỉ do 1 nguyên tử đưa ra.
Liên kết phối trí được biễu diễn bằng dấu mũi tên :
2/ ĐIỀU KIỆN CÓ LIÊN KẾT PHỐI TRÍ:
Nguyên tử cho đã đạt được cơ cấu bền của khí hiếm bằng các liên kết cộng hóa trị , mà vẫn còn dư các đôi e . Đồng thời nguyên tử nhận còn thiếu đúng 2 e lớp ngoài cùng .
Nếu có 2 nguyên tử đều có khả năng tạo liên kết phối trí như nhau , thì quyền ưu tiên sẽ thuộc về nguyên tử có tính phi kim yếu hơn .
S + 2 O O S O
O = S O
:
:
:
:
.
.
.
.
.
.
.
..
:
:
.
.
.
:
..
.
.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
BÀI SỐ : 6, 10, 11 – trang 36 – SÁCH GIÁO KHOA.
BÀI SỐ : – trang – ĐỀ CƯƠNG .
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_lien_ket_cong_hoa_tri.ppt