Phương pháp 1: áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo

. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:

A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1

2. Cần trộn dung dịch H2SO4 2M với dung dịch H2SO4 5M theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch H2SO4 4M:

A. 1/2 B. 2/3 C. 1/3 D. 2/5

3. Hòa tan 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:

A. 18% B. 16% C. 17,5% D. 21,3%

 

doc26 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phương pháp 1: áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp 1: áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo 1. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là: A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1 2. Cần trộn dung dịch H2SO4 2M với dung dịch H2SO4 5M theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch H2SO4 4M: A. 1/2 B. 2/3 C. 1/3 D. 2/5 3. Hòa tan 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là: A. 18% B. 16% C. 17,5% D. 21,3% 4. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch có nồng độ mol là: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M 5. Từ 20 gam dung dịch HCl 37% để tạo được dung dịch HCl 13%, khối lượng nước cần dùng để pha loãng dung dịch là: A. 27 gam B. 25,5 gam C. 54 gam D. 37 gam 6. Từ 300 ml dung dịch NaOH 2M và nước cất, pha chế dung dịch NaOH 0,75M. Thể tích nước cất (ml) cần dùng là: A. 150 B. 500 C. 250 D. 375 7. Trộn 800 ml dung dịch H2SO4 aM với 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch có nồng độ 0,5M. a nhận giá trị là: A. 0,1 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,25 8. Cần lấy bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaOH 12% để có dung dịch NaOH 8%: A. 100 gam B. 150 gam C. 200 gam D. 250 gam 9. Cần trộn dung dịch CuSO4 4% với H2O theo tỉ lệ khối lượng nào để được dung dịch CuSO4 1%: A. 1/2 B. 2/3 C. 1/3 D. 2/5 10. Khối lượng của CuSO4.5H2O cần thêm vào 300 gam dung dịch CuSO4 10% để thu được dung dịch CuSO4 25% là: A. 115,4 gam B. 121,3 gam C. 60 gam D. 40 gam 11. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O vào 450 gam dung dịch CuSO4 4% để được dung dịch CuSO4 10%: A. 50 gam B. 45 gam C. 25 gam D. 30 gam 12. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế 280 gam dung dịch CuSO4 16%: A. 40 gam, 240 gam B. 30 gam, 130 gam C. 40 gam, 120 gam D. 35 gam, 250 gam 13. Tính lượng tinh thể axetat đồng Cu(CH3COO)2.H2O và dung dịch axetat đồng 5% để điều chế 430 gam dung dịch axetat đồng 20%: A. 75 g; 355 g B. 450 g; 80 g C. 300 g; 75 g D. 350 g; 70 g 14. Cần bao nhiêu lit dung dịch axit H2SO4 (d=1,84g/ml) và bao nhiêu lit nước cất để pha thành 9 lit dung dịch H2SO4 có d=1,28g/ml: A. 2 lit và 7 lit B. 3 lit và 6 lit C. 4 lit và 5 lit D. 6 lit và 3 lit 15. Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta thu được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là: A. 133,3 B. 146,9 C. 272,2 D. 300,0 16. Cần hòa tan bao nhiêu lit SO3 (ở 136,5oC và 1 atm) vào 600 gam dung dịch H2SO4 24,5% để có dung dịch H2SO4 49%: A. 48 lit B. 84 lit C. 76 lit D. 67 lit 17. Cần lấy bao nhiêu gam oleum 71% để cho vào 800 gam dung dịch H2SO4 20% thì được H2SO4 90%: A. 2451 B. 2548,5 C. 2153,8 D. 2453,9 18. Cần trộn H2 và CO theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được hỗn hợp có tỉ khối so với metan bằng 1,5: A. 10/11 B. 2/11 C. 11/2 D. 11/10 19.Một hỗn hợp gồm O2 và O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với hidro là 18. Thành phần phần trăm về thể tích của O3 trong hỗn hợp là: A. 15% B. 25% C. 35% D. 45% 20. Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và N2 có tỉ khối so với hidro là 18. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 50; 50 B. 61,11; 38,89 C. 20; 80 D. 35; 65 21. Hỗn hợp gồm CO và NO có tỉ khối so với hidro là 14,5. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp X là: A. 50; 50 B. 60; 40 C. 48,27; 51,73 D. 30; 70 22. Tỉ khối của hỗn hợp C2H6 và C3H8 so với hidro là 18,5. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp đó là: A. 50; 50 B. 40,5; 59,5 C. 25; 75 D. 33,3; 66,7 23. Hỗn hợp X gồm 2 khí H2S và CO2 có tỉ khối so với hidro là 19,5. Thể tích dung dịch KOH 1M (ml) tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) trên là: A. 100 B. 200 C. 150 D. 150 và 250 24. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí là NO và N2O có tỉ khối so với hidro là 16,75. Thể tích mỗi khí (đktc) trong hỗn hợp là: A. 2,016 lit; 0,672 lit B. 4,48 lit; 6,72 lit C. 8,96 lit; 0,448 lit D. 3,204 lit; 8,96 lit 25. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hidro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp lần lượt là: A. 25% N2; 25% H2; 50% NH3 B. 25% NH3; 25%H2; 50%N2 C. 25% N2; 25% NH3; 50% H2 D. 15% N2; 35% H2; 50% NH3 26. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm về số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là: A. 50% B. 55% C. 60% D. 65% 27. Từ 1 tấn quặng hemantit (A) điều chế được 420 kg sắt. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504 kg sắt. Phải trộn 2 quặng trên với tỉ lệ về khối lượng là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg sắt: A. 2/5 B. 5/2 C. 1/5 D. 5/1 28. A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3 B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4 Cần trộn quặng A và quặng B theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng D , biết rằng 1 tấn quặng D có thể điều chế được 0,5 tấn quặng chứa 4% cacbon: A. 2/5 B. 5/2 C. 1/5 D. 5/1 29. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4 B. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4 C. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 D. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4 30. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4 B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4 C. 10,44 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4 D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4 Đáp án Phương pháp 1: áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo 1. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là: A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1 2. Cần trộn dung dịch H2SO4 2M với dung dịch H2SO4 5M theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch H2SO4 4M: A. 1/2 B. 2/3 C. 1/3 D. 2/5 3. Hòa tan 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là: A. 18% B. 16% C. 17,5% D. 21,3% 4. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch có nồng độ mol là: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M 5. Từ 20 gam dung dịch HCl 37% để tạo được dung dịch HCl 13%, khối lượng nước cần dùng để pha loãng dung dịch là: A. 27 gam B. 25,5 gam C. 54 gam D. 37 gam 6. Từ 300 ml dung dịch NaOH 2M và nước cất, pha chế dung dịch NaOH 0,75M. Thể tích nước cất (ml) cần dùng là: A. 150 B. 500 C. 250 D. 375 7. Trộn 800 ml dung dịch H2SO4 aM với 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch có nồng độ 0,5M. a nhận giá trị là: A. 0,1 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,25 8. Cần lấy bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaOH 12% để có dung dịch NaOH 8%: A. 100 gam B. 150 gam C. 200 gam D. 250 gam 9. Cần trộn dung dịch CuSO4 4% với H2O theo tỉ lệ khối lượng nào để được dung dịch CuSO4 1%: A. 1/2 B. 2/3 C. 1/3 D. 2/5 10. Khối lượng của CuSO4.5H2O cần thêm vào 300 gam dung dịch CuSO4 10% để thu được dung dịch CuSO4 25% là: A. 115,4 gam B. 121,3 gam C. 60 gam D. 40 gam 11. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O vào 450 gam dung dịch CuSO4 4% để được dung dịch CuSO4 10%: A. 50 gam B. 45 gam C. 25 gam D. 30 gam 12. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế 280 gam dung dịch CuSO4 16%: A. 40 gam, 240 gam B. 30 gam, 130 gam C. 40 gam, 120 gam D. 35 gam, 250 gam 13. Tính lượng tinh thể axetat đồng Cu(CH3COO)2.H2O và dung dịch axetat đồng 5% để điều chế 430 gam dung dịch axetat đồng 20%: A. 75 g; 355 g B. 450 g; 80 g C. 300 g; 75 g D. 350 g; 70 g 14. Cần bao nhiêu lit dung dịch axit H2SO4 (d=1,84g/ml) và bao nhiêu lit nước cất để pha thành 9 lit dung dịch H2SO4 có d=1,28g/ml: A. 2 lit và 7 lit B. 3 lit và 6 lit ? C. 4 lit và 5 lit D. 6 lit và 3 lit 15. Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta thu được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là: A. 133,3 B. 146,9 C. 272,2 D. 300,0 16. Cần hòa tan bao nhiêu lit SO3 (ở 136,5oC và 1 atm) vào 600 gam dung dịch H2SO4 24,5% để có dung dịch H2SO4 49%: A. 48 lit B. 84 lit C. 76 lit D. 67 lit 17. Cần lấy bao nhiêu gam oleum 71% để cho vào 800 gam dung dịch H2SO4 20% thì được H2SO4 90%: A. 2451 B. 2548,5 C. 2153,8 D. 2453,9 18. Cần trộn H2 và CO theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được hỗn hợp có tỉ khối so với metan bằng 1,5: A. 10/11 B. 2/11 C. 11/2 D. 11/10 19.Một hỗn hợp gồm O2 và O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với hidro là 18. Thành phần phần trăm về thể tích của O3 trong hỗn hợp là: A. 15% B. 25% C. 35% D. 45% 20. Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và N2 có tỉ khối so với hidro là 18. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 50; 50 B. 61,11; 38,89 C. 20; 80 D. 35; 65 21. Hỗn hợp gồm CO và NO có tỉ khối so với hidro là 14,5. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp X là: A. 50; 50 B. 60; 40 C. 48,27; 51,73 D. 30; 70 22. Tỉ khối của hỗn hợp C2H6 và C3H8 so với hidro là 18,5. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp đó là: A. 50; 50 B. 40,5; 59,5 C. 25; 75 D. 33,3; 66,7 23. Hỗn hợp X gồm 2 khí H2S và CO2 có tỉ khối so với hidro là 19,5. Thể tích dung dịch KOH 1M (ml) tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) trên là: A. 100 B. 200 C. 150 D. 150 và 250 24. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí là NO và N2O có tỉ khối so với hidro là 16,75. Thể tích mỗi khí (đktc) trong hỗn hợp là: A. 2,016 lit; 0,672 lit B. 4,48 lit; 6,72 lit C. 8,96 lit; 0,448 lit D. 3,204 lit; 8,96 lit 25. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hidro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp lần lượt là: A. 25% N2; 25% H2; 50% NH3 B. 25% NH3; 25%H2; 50%N2 C. 25% N2; 25% NH3; 50% H2 D. 15% N2; 35% H2; 50% NH3 26. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm về số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là: A. 50% B. 55% C. 60% D. 65% 27. Từ 1 tấn quặng hemantit (A) điều chế được 420 kg sắt. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504 kg sắt. Phải trộn 2 quặng trên với tỉ lệ về khối lượng là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg sắt: A. 2/5 B. 5/2 C. 1/5 D. 5/1 28. A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3 B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4 Cần trộn quặng A và quặng B theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng D , biết rằng 1 tấn quặng D có thể điều chế được 0,5 tấn quặng chứa 4% cacbon: A. 2/5 B. 5/2 C. 1/5 D. 5/1 29. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4 B. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4 C. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 D. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4 30. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4 B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4 C. 10,44 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4 D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4 Phương pháp 2: áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Nguyên tắc: dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng” Lưu ý: - Không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit. - Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, không nhất thiết phải viết phương trình phản ứng mà chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để có quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất. Bài tập minh họa 1. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit H2 (đktc) và dung dịch m gam muối. Giá trị của m là: A. 8,98 gam B. 9,52 gam C. 10,27 gam D. 7,25 gam 2. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lit khí (đktc). 2,54 gam chất rắn Y và dd Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dd Z thu được khối lượng muối khan là: A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,3 gam 3. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam 4. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đứng trước hidro trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là: A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 13,55 gam D. 34,2 gam 5. Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên 2 kim loại và khối lượng m là: A. Li và Na; 11 gam B. Li và Na; 18,6 gam C. Na và K; 18,6 gam D. Na và K; 12,7 gam 6. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại hóa trị I và hóa trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 13 gam B. 15 gam C. 26 gam D. 30 gam 7. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và hóa trị III bằng dung dịch HCl bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lit khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A là: A. 37,8 gam B. 3,78 gam C. 3,87 gam D. 8,37 gam 8. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dd HCl dư, người ta thu được dd A và 0,672 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được lượng muối khan là: A. 3,24 gam B. 3,17 gam C. 3,15 gam D. 3,21 gam 9. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là: A. 44,8 gam B. 37,8 gam C. 43,7 gam D. 83,7 gam 10. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng, thu được 64 gam sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 70,4 gam B. 60,4 gam C. 70,0 gam D. 60,0 gam 11. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là: A. 86,96% B. 16,04% C. 13,04% D. 6,01% 12. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 64,0 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lit khí B (đktc), có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là: A. 56,8 gam B. 60,4 gam C. 70,4 gam D. 65,7 gam 13. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lit khí H2 (đktc). Nếu khử hoàn toàn m gam hỗn hợp này bằng CO, dẫn sản phẩm khí tạo thành vào dd nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 10 gam B. 20 gam C. 15 gam D. 7,8 gam 14. Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml dd HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là: A. 3,36 gam B. 3,63 gam C. 4,36 gam D. 4,63 gam 15. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được a gam muối clorua. Giá trị của a là: A. 20 gam B. 25,6 gam C. 26,6 gam D. 30 gam 16. Cho 180 gam hỗn hợp 3 muối ACO3, BCO3 và M2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ta thu được 4,48 lit CO2, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A ta thu được 20 gam muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì có 11,2 lit CO2 (đktc) thoát ra và được chất rắn B1. Khối lượng B và B1 theo thứ tự là: A. 169,2 gam và 138,2 gam B. 165,2 gam và 138,2 gam C. 169,2 gam và 128,3 gam D. 165,2 gam và 128,3 gam Cần tính lại kết quả 17. Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư thu được 3,36 lit khí ở 0oC, 2 atm và một dung dịch A. Tổng số gam của 2 muối có trong dung dịch A là: A. 1,73 gam B. 3,17 gam C. 31,7 gam D. 7,31 gam 18. Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lit khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là: A. 36,66% và 28,48% B. 27,19% và 21,12% C. 27,19% và 72,81% D. 78,88% và 21,12% 19. Hòa tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lit khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thì thu được số gam muối khan là: A. 77,1 gam B. 71,7 gam C. 17,7 gam D. 53,1 gam 20. Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lit khí X (đktc) gồm 2 khí không màu có tỉ khối hơi so với hidro bằng 17,8 (trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí) a) Kim loại đó là: A. Cu B. Zn C. Fe D. Al b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là: A. 3,15 lit B. 3,00 lit C. 3,35 lit D. 3,45 lit 21. Hòa tan một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO; 0,15 mol NO2; 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 mol 22. Cho 12,9 gam hỗn hợp (Al, Mg) phản ứng với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 đặc, nóng thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 31,5 gam B. 37,7 gam C. 34,9 gam D. 47,3 gam 23. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lit khí (đktc). Hàm lượng phần trăm CaCO3 trong X là: A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5% 24. Trộn 8,1 gam bột Al và 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Kết thúc thí nghiệm, khối lượng chất rắn thu được là: A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam 25. Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại Fe. Al, Cu vào một bình kín có thể tích 20 lit đựng khí O2 ở 1,18 atm và 14,8oC. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, ta thấy áp suất giảm 3,5% so với ban đầu và trong bình có 2,12 gam chất rắn. Giá trị của m là: Cần tính lại bài này A. 1 gam B. 1,2 gam C. 0,8 gam D. 1,1 gam 26. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lit H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là: A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam 27. Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197,0 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Thành phần % khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp là: A. 62,18% B. 61,28% C. 68,21% D. 68,12% 28. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B (A, B là 2 kim loại thuộc nhóm IIA) vào nước, được 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X, người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 và thu được 17,22 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y có thể tích 200 ml. Cô cạn dung dịch Y được m gam hỗn hợp muối khan, m có giá trị là: A. 1,92 gam B. 9,12 gam C. 1,29 gam D. 9,21 gam 29. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Khối lượng muối tạo thành là: A. 57,40 gam B. 56,35 gam C. 59,17 gam D. 58,35 gam 30. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lit khí (đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong A là: A. 47,83% B. 56,72% C. 54,67% D. 58,55% Đáp án Phương pháp 2: áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Nguyên tắc: dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng” Lưu ý: - Không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit. - Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, không nhất thiết phải viết phương trình phản ứng mà chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để có quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất. Bài tập minh họa 1. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit H2 (đktc) và dung dịch m gam muối. Giá trị của m là: A. 8,98 gam B. 9,52 gam C. 10,27 gam D. 7,25 gam 2. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lit khí (đktc). 2,54 gam chất rắn Y và dd Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dd Z thu được khối lượng muối khan là: A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,3 gam 3. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam 4. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đứng trước hidro trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là: A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 13,55 gam D. 34,2 gam 5. Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên 2 kim loại và khối lượng m là: A. Li và Na; 11 gam B. Li và Na; 18,6 gam C. Na và K; 18,6 gam D. Na và K; 12,7 gam 6. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại hóa trị I và hóa trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 13 gam B. 15 gam C. 26 gam D. 30 gam 7. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và hóa trị III bằng dung dịch HCl bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lit khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A là: A. 37,8 gam B. 3,78 gam C. 3,87 gam D. 8,37 gam 8. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dd HCl dư, người ta thu được dd A và 0,672 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được lượng muối khan là: A. 3,24 gam B. 3,17 gam C. 3,15 gam D. 3,21 gam 9. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là: A. 44,8 gam B. 37,8 gam C. 43,7 gam D. 83,7 gam 10. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng, thu được 64 gam sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 70,4 gam B. 60,4 gam C. 70,0 gam D. 60,0 gam 11. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là: A. 86,96% B. 16,04% C. 13,04% D. 6,01% 12. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 64,0 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lit khí B (đktc), có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là: A. 56,8 gam B. 60,4 gam C. 70,4 gam D. 65,7 gam 13. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lit khí H2 (đktc). Nếu khử hoàn toàn m gam hỗn hợp này bằng CO, dẫn sản phẩm khí tạo thành vào dd nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 10 gam B. 20 gam C. 15 gam D. 7,8 gam 14. Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml dd HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là: A. 3,36 gam B. 3,63 gam C. 4,36 gam D. 4,63 gam 15. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được a gam muối clorua. Giá trị của a là: A. 20 gam B. 25,6 gam C. 26,6 gam D. 30 gam 16. Cho 180 gam hỗn hợp 3 muối ACO3, BCO

File đính kèm:

  • docPP giai nhanh bai toan hoa hoc vo co.doc