Tính chất vật lí
Qua n/cứu SGK cho biết silic có các dạng thù hình nào?
• Hãy cho biết cấu trúc của silic?
Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
Tính chất hóa học
Xác định số oxi hoá của Si trong các chất sau:
SiH4, Ca2Si, Si, SiO, SiO2, H2SiO3
Silic vô định hình hoạt động hơn Silic tinh thể.
Tính khử và tính oxi hoá của Si thể hiện khi tham gia phản ứng với chất nào
19 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 17: Silic và hợp chất của Silic - Trường THPT Bắc Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIÓM TRA BµI Cò
Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng ?
a, CO + O 2
b, Fe 2 O 3 + CO
c, CaCl 2 + HCl
d, CO 2 + NaOH
e, CO 2 + 2NaOH
KIỂM TRA BÀI CŨ
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Bµi
17
TRƯỜNG THPT-BẮC SƠN
LỚP 11A1
A.SILIC
Tính chất vật lí
Qua n/cứu SGK cho biết silic có các dạng thù hình nào?
• Hãy cho biết cấu trúc của silic?
Silic có 2 dạng thù hình : silic tinh thể và silic vô định hình .
- Si tinh thể :
- Si vô định hình:
Si ở ô 14, chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn
Cấu hình electron nguyên tử của Si: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2
II. Tính chất hóa học
Xác định số oxi hoá của Si trong các chất sau :
SiH 4 , Ca 2 Si, Si, SiO , SiO 2 , H 2 SiO 3
+4
0
+4
-4
-4
+2
Silic vô định hình hoạt động hơn Silic tinh thể.
Tính khử và tính oxi hoá của Si thể hiện khi tham gia phản ứng với chất nào
a) Tác dụng với phi kim
Si tác dụng với F 2 (ở t 0 thường), Cl 2 , Br 2 , I 2 , O 2 ( khi đun nóng), C, N, S (ở nhiệt độ cao )
Si + F 2 →
Si + O 2 →
Si + C →
t 0
t 0
SiC có độ cứng gần bằng kim cương nên thường dùng làm bột mài
1.Tính khử :
b) Tác dụng với hợp chất
Si + 2NaOH + H 2 O
Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm tạo H 2
2.Tính oxi hóa :
Ở nhiệt độ cao Si tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca, Mg , Zn,Fe...) tạo thành silixua kim loại .
Si + Mg
Hãy so sánh tính chất hoá học của Si với cacbon ?
Giống nhau
Khác nhau
- Si và C đều có tính khử và tính oxi hoá (tác dụng với O 2 , một số kim loại)
Si không tác dụng trực tiếp với H 2
- Si tác dụng trực tiếp với các halogen
-Si tác dụng với dd kiềm
- Si là phi kim hoạt động yếu hơn C
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SILIC
Trong các phản ứng oxi hoá -khử silic thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá . Silic vô định hình hoạt động hơn silic tinh thể
Kết luận :
III. Trạng thái tư ̣ nhiên
- Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi , chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất .
- Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất , chủ yếu là SiO 2 , cao lanh, thạch anh, fenspat.
Cát (TP chính SiO 2 )
Thạch anh
Tê ́ bào quang điện
Pin mặt trời
IV. Ứng dụng
Bô ̣ khuếch đại
Bô ̣ chỉnh lưu
Chất bán dẫn
V. Điều chế
Nguyên tắc :
Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C) khử SiO 2 ở t 0 cao
-Trong phòng thí nghiệm:
SiO 2 + 2Mg → Si + 2MgO
t 0
-Trong công nghiệp:
SiO 2 + 2C → Si + 2CO
t 0
ĐIỀU CHẾ SILIC
SiO 2
H 2 SiO 3
Muối silicat
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Ứng dụng
Hãy điền các thông tin vào bảng sau ?
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
B. Hợp chất của Silic
- SiO 2 là oxit axit : tan chậm trong dd kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy
I. Silic đioxit (SiO 2 )
tinh thể thạch anh
1.Tính chất vật lí
Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể , nóng chảy ở 1713 o C, không tan trong nước .
2. Tính chất hoá học
SiO 2 + 2NaOH →
t 0
Đặc biệt : Silic đioxit tan trong axit flohiđric
SiO 2 + 4HF →
→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình lên thuỷ tinh .
- SiO 2 không tác dụng với nước .
Trong tự nhiên SiO 2 tồn tại ở dạng cát, thạch anh, dùng sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm.
Cát (TP chính SiO 2 )
II. Axit silixic (H 2 SiO 3 )
Điều chế : Na 2 SiO 3 + HCl →
Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo , không tan trong
nước , khi đun nóng dễ mất nước :
H 2 SiO 3 → SiO 2 + H 2 O
- Khi sấy khô , axit silixic mất một phần nước , tạo thành
một vật liệu xốp là silicagen
t 0
VD : Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O →
H 2 SiO 3 là axit yếu , yếu hơn cả axit cacbonic
III. Muối silicat
* Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước .
+ Dùng để chế tạo keo dán thuỷ tinh , sứ và vật liệu xây dựng chịu nhiệt .
- Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 được gọi là thuỷ tinh lỏng .
+ Dùng sản xuất vải hoặc gỗ khó cháy .
Bµi tËp cñng cè
Câu 1 : Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
O 2 , Mg, NaNO 3 B. NaOH, Ca, H 2 SO 4
C. Mg, Fe, KOH D. N 2 , NaCl, NaOH
Câu 2 . Những câu nào không đúng trong các câu sau ?
A. Si và C đều có cả tính khử và tính oxi hóa.
B. Si và C đều phản ứng được với F 2 , H 2 .
C. Không chứa dd HF trong bình thuỷ tinh
D. Trong thạch anh và muối silicat, Si đều có số oxi hóa +4.
E. Si tinh thể hoạt động hơn Si vô định hình.
Si tinh thể có c ấu trúc giống kim cương nên bền hơn, kém hoạt động hơn Si vô định hình
Câu 4: Người ta thường dùng loại bình nào sau đây để đựng axit HF?
A.Bình thuỷ tinh B. Bình gốm, sứ
C.Bình nhựa D. Bình kim loại
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dich: Na 2 CO 3 và Na 2 SiO 3 có thể dùng dung dịch nào sau đây ?
A. NaOH B. HCl C. NaCl D. KNO 3
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Câu 1: Cho các chất sau : SiO 2 , Si, Na 2 SiO 3 , H 2 SiO 3 .
Hãy lập sơ đồ chuyển hoá giữa các chất ?
Viết phương trình phản ứng.
Bài tập: 1-6(trang 79)
Chuẩn bị bài luyện tập để giờ sau nghiên cứu
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Silic đioxit
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_17_silic_va_hop_chat_cua_silic.ppt